Đẩy lùi hen suyễn hiệu quả, khẳng định vị thế thuốc nam của người Việt

Bệnh hen phế quản (hen suyễn) là một bệnh viêm mạn tính của đường thở (phế quản) có sự tham gia của nhiều loại tế bào, nhiều chất trung gian hoá học (mediator), cytokin.... Tình trạng viêm này làm cho đường thở trở nên rất nhạy cảm với các chất kích thích khác nhau. Khi tiếp xúc với các chất kích thích này, đường thở (chủ yếu là phế quản) sẽ phù nề, co thắt, chứa đầy chất nhầy nên bị tắc nghẽn khiến cho bệnh nhân có cơn ho, khò khè, khó thở. Hen là bệnh có tính chất gia đình.

Bệnh hen suyễn do đâu?

Ho hen phần nhiều do phong hàn xâm nhập vào tạng phế sinh ra, làm tắc nghẽn phế khí. Người bị ho hen cơ thể nặng nề, u uất, tức ngực khó thở Muốn chữa hiệu quả hen suyễn hen phế quản viêm phế quản co thắt cần phải “phát tán phong hàn, giải cảm hàn thông phế, bình suyễn”.

Theo Thuyết Âm dương ngũ hành, phế thuộc hành kim, tỳ thuộc hành thổ. Thổ sinh kim. Vì thế phế hư thì phải bổ tỳ, hay nói cách khác là con hư bổ mẹ. Thêm nữa thận thuộc hành thủy. Kim lại sinh thủy. Nên nếu bệnh ở phế, phải kết hợp trị bệnh ở  thận, theo nguyên lý mẹ thực tả con, thận thông thì phế thông.

Y học hiện đại ghi chú rất rõ rằng :Thuốc tiêm, uống, xịt cắt cơn và giãn phế quản thành phần chủ yếu là corti.coid, sabu.tamol nếu dùng dài ngày liều cao gây viêm loét dạ dàyhành tá tràng nặng có thể gây chảy máu dạ dày thủng dạ dày; gây phù thũng suy thận; gây suy gan viêm gan xơ gan men, gây mục xương,  trẻ thì còi xương chậm lớn, gây nhịp tim nhanh đánh trống ngực run chân tay, gây ức chế miễn dịch và giảm sức đề kháng của khí phế quản và toàn cơ thể, làm suy giảm trầm trọng tính đàn hồi của khí quản – phế quản. Vậy nên việc sử dụng những bài thuốc đông y chữa bệnh hen suyễn là một phương pháp ngày càng được nhiều người quan tâm và tin dùng.

Đẩy lùi hen hiệu quả theo Đông y

Hen không chỉ là vấn đề ở đường hô hấp nó là bệnh của toàn thân mà những biểu hiện tập trung ở đường hô hấp đặc trưng bởi sự co thắt phế quản và sự tăng tiết chất nhầy. Người bị bệnh hen nguyên nhân là do Tỳ, Phế, Thận bị hư nhược (suy giảm chức năng) nên sức đề kháng của cơ thể giảm xuống, khi đó gặp bất lợi của môi trường, chẳng hạn trời lạnh xuống khí đạo bị viêm đờm sẽ sinh ra gây nên bệnh hen suyễn

Để chữa ho hen suyễn phổi tăc nghẽn mạn tính, Đông y cho rằng: phải phục hồi chức năng nội tạng mà chủ yếu là Tỳ, Phế, Thận, nhờ đó sức đề kháng của cơ thể tăng lên, các kháng thể tự sinh ra, ức chế các virus tiêu viêm, khí quản và phế quản trở lại bình thường, đờm được tiêu trừ, hen không còn nữa.

>>>Theo Đông Y trị bệnh hen thường là những bài thuốc có tác dụng: tán hàn, giáng khí, tiêu đờm, trừ thấp bổ hư. 

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật