Say nắng - Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều xử trí khi say nắng
Nguyên nhân say nắng
Bệnh say nắng thường xảy ra khi lao động hoặc đi quá lâu ngoài trời nắng Dưới tác dụng liên tục của ánh nắng mặt trời dẫn đến cơ thể không điều hòa được thân nhiệt và mất nước
Do hệ thống miễn dịch yếu nhất là ở trẻ em một số bộ phận chức năng của các bé chưa phát triển hoàn chỉnh nên khi tiếp xúc với nhiệt độ cao ngoài trời, cơ thể trẻ không thể điều hòa thân nhiệt kịp thời.
Do đang ở trong nhà sau đó ra ngoài trời nắng nóng sự thay đổi từ nhiệt độ đột ngột dễ dẫn đến say nắng mùa hè, nhất là đối với những người có sức khỏe yếu, thể trạng yếu huyết áp thấp...
Say nắng là bệnh thường xảy ra vào mùa hè
Biểu hiện say nắng
+ Thân nhiệt cao: Một nhiệt độ cơ thể 40 độ C hoặc cao hơn là dấu hiệu chính của say nắng mùa hè.
+ Thiếu mồ hôi: Say nắng bởi thời tiết nóng làn da sẽ cảm thấy nóng và khô khi chạm vào. Tuy nhiên, trong say nắng do việc tập luyện vất vả, làn da thường cảm thấy ẩm.
+ Đỏ ửng da: Làn da có thể chuyển sang màu đỏ như tăng nhiệt độ cơ thể.
+ Thở nhanh: Thở có trở nên nhanh và nông.
tim đập nhanh: Mạch có thể tăng đáng kể vì stress nhiệt, đặt một gánh nặng to lớn vào tim để giúp làm mát cơ thể.
+ Nhức đầu: Có thể gặp nhức đầu đập rộn ràng theo nhịp tim
+ Các triệu chứng thần kinh. Có thể có cơn co giật mất ý thức, đi vào hôn mê ảo giác, hoặc khó khăn nói hoặc hiểu biết những gì người khác đang nói.
+ Cơ chuột rút hoặc yếu kém. Cơ bắp có thể cảm thấy đau hoặc co thắt trong giai đoạn đầu của say nắng mùa hè, nhưng sau đó có thể đi cứng nhắc hoặc mềm nhũn.
Khi say nắng nhiệt độ cơ thể lên đến 40 độ C hoặc cao hơn
Cách xử trí khi bị say nắng
+ Nhanh chóng tiến hành giảm thân nhiệt cho nạn nhân: Chuyển ngay nạn nhân vào chỗ mát, thoáng gió, cởi bỏ bớt quần áo. Cho uống nước mát có pha muối, chườm lạnh bằng khăn mát hoặc nước đá ở những vị trí có động mạch lớn đi gần ngoài da như nách, bẹn, cổ.
+ Nếu bệnh nhân hôn mê không uống được nước, nôn liên tục đau bụng đau ngực thì cần đừa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất.
Phòng ngừa say nắng
+ Không làm việc quá lâu ngoài trời nắng hoặc trong môi trường nóng bức cũng như tránh các hoạt động thể lực quá sức là một các phòng ngừa hiện tượng say nắng đầu tiên.
+ Luôn trang bị đầy đủ thiết bị chống nắng khi lao động, làm việc ngoài trời nắng như quần áo bảo hộ lao động, mũ, nón, kính...
Phòng say nắng bằng cách không làm việc quá lâu ngoài trời nắng
+ Làm thoáng mát môi trường làm việc, đặc biệt là các công xưởng, hầm lò rất có ý nghĩa trong việc phòng chống say nắng say nóng.
+ Thường xuyên uống nước dù chưa khát. Nên uống nhiều nước có pha muối hoặc tốt nhất là uống dung dịch oresol, nước trái cây để phòng say nắng mùa hè hiệu quả.
+ Nên định kỳ sau khoảng 45 phút hay 1 tiếng làm việc thì nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát từ 15 - 20 phút.
Hi vọng với những thông tin về bệnh say nắng trên đây bạn sẽ hiểu hơn về những nguyên nhân, biểu hiện cũng như cách phòng ngừa say nắng tốt nhất trong ngày hè nắng nóng này.
- Học người Nhật cách phòng chống đột quỵ trong ngày hè nắng... (Thứ sáu, 09:29:02 14/05/2021)
- Người phụ nữ đột quỵ trong khi ngủ vì quên uống thuốc: Có... (Thứ Ba, 21:09:02 16/02/2021)
- Ung thư gan rất thích 4 kiểu người này, nên điều chỉnh ngay... (Thứ bảy, 12:30:01 14/11/2020)
- Buồn nôn 3 lần liên tục và 3 dấu hiệu hay bị phớt lờ của... (Thứ năm, 16:15:06 05/11/2020)
- Bài tập đứng cho bệnh nhân liệt sau đột quỵ (Thứ Ba, 11:30:08 06/10/2020)
- Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi (Thứ sáu, 14:32:01 02/10/2020)
- 'Thấp khí' có thể khiến chị em suy kiệt về sức khoẻ... (Thứ tư, 17:30:03 23/09/2020)
- Day bấm huyệt phục hồi di chứng tai biến mạch máu não (Thứ Ba, 08:30:05 22/09/2020)
- 5 căn bệnh dễ mắc vào mùa thu (Thứ Hai, 10:30:03 21/09/2020)
- Xuất hiện quầng thâm ở mắt đừng chủ quan, rất có thể bạn... (Thứ sáu, 16:20:03 04/09/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:05 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:04 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:06 12/02/2023