Bệnh đau mắt đỏ (viêm kết mạc) - Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh
Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) là bệnh gì?
Viêm kết mạc còn gọi là đau mắt đỏ là tình trạng kết mạc phần màng trong suốt giữa mí Mắt và tròng trắng của mắt (phần trắng của nhãn cầu) bị sưng lên do viêm gây đỏ và đau nhức Bạn có thể đau mắt đỏ một hoặc cả hai mắt Mặc dù đau mắt đỏ rất khó chịu và mất thẩm mỹ nhưng hiếm khi ảnh hưởng đến thị lực của bạn bệnh đau mắt đỏ là bệnh truyền nhiễm nên bạn cần được cách ly và điều trị càng sớm càng tốt để tránh lây cho người khác.
Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc
Triệu chứng của đau mắt đỏ (viêm kết mạc)
Như tên gọi, khi bị đau mắt đỏ, phần trắng của mắt bạn sẽ đỏ lên do các mạch máu của kết mạc bị viêm. Trong trường hợp bạn bị đau mắt đỏ do dị ứng, bạn có thể cảm thấy ngứa. Các chất gây dị ứng đau mắt đỏ bao gồm: phấn hoa, lông vật nuôi và bụi trong nhà.
Trong trường hợp đau mắt do bị nhiễm virus mắt sưng lên và khô nên bạn sẽ chảy nhiều nước mắt. Còn với trường hợp nhiễm vi khuẩn bạn sẽ thấy nhức và tấy, đau âm ỉ bên mắt bị đỏ.
Hiện tượng đau mắt đỏ sẽ tấy, sưng vùng mắt
Nguyên nhân gây đau mắt đỏ
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh đau mắt đỏ Có thể chia ra thành các nguyên nhân chính là dị ứng nhiễm khuẩn, nhiễm virus và do vật lạ tác động. Nguyên nhân gây đau mắt đỏ cụ thể như:
- nhiễm khuẩn gây bệnh đường hô hấp như tụ cầu khuẩn Staphylococcus và liên cầu khuẩn Streptococcus
- Nhiễm virus, thường là virus gây cảm lạnh thông thường
- dị ứng phấn hoa hoặc bụi, lông thú nuôi
- hóa chất bắn vào mắt
- Trẻ mới sinh bị nghẽn tuyến lệ (tuyến tạo ra nước mắt).
Điều trị bệnh đau mát đỏ
Một thói quen sống tốt là cách tốt nhất để phòng chống bệnh viêm kết mạc. Dù cho bạn đã bị bệnh, đảm bảo những thói quen tốt sẽ giúp đau mắt đỏ mau khỏi cũng như không lây truyền cho người thân. Bạn có thể kiểm soát tốt bệnh của mình nếu bạn áp dụng những mẹo nhỏ cách chữa trị để khắc phục bệnh đau mắt đỏ như sau:
Viêm kết mạc do nhiễm virus, vi khuẩn, dị ứng
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với bất cứ ai nếu bạn đang bị đau mắt đỏ
- Rửa tay thường xuyên
- Sử dụng khăn tắm, khăn lau mặt, và gối riêng biệt với các thành viên khác trong gia đình
- Vứt mỹ phẩm mắt cũ và không dùng chung mỹ phẩm mắt với những người khác
- Tránh những nguyên nhân gây ra dị ứng nếu có thể
- Sử dụng thuốc theo chỉ định
- Không chạm vào khu vực bị nhiễm bệnh hoặc chà mắt của bạn
- Không đeo kính áp tròng cho đến khi điều trị kết thú Bạn có thể cần phải thay thế kính áp tròng và hộp đựng kính.
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:04 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:09 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:09 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:01 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:01 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:04 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:02 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:06 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:05 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:00 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:09 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:07 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:04 12/02/2023