Lồng ruột ở trẻ em là bệnh gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh

Lồng ruột ở trẻ em là bệnh gì?

Lồng ruột ở trẻ em là một rối loạn nghiêm trọng liên quan đến đường ruột gồm có ruột nonruột già Đây là chứng bệnh trong đó một đoạn ruột chui vào lòng của một đoạn ruột kế cận Khi chui vào kèm theo các mạch máu cũng bị cuốn vào theo hậu quả là tạo nên sự thắt nghẹt các mạch máu này gây tổn thương đoạn ruột bên dưới và chảy máu Nếu không được điều trị kịp thời lồng ruột ở trẻ em sẽ bị hoại tử dẫn đến bệnh thủng ruột và gây nên viêm màng bụng.

Lồng ruột ở trẻ em là rối loạn nghiêm trọng liên quan đến đường ruột

Lồng ruột ở trẻ em là rối loạn nghiêm trọng liên quan đến đường ruột

Dấu hiệu của chứng lồng ruột ở trẻ em 

Vào thời kỳ đầu của bệnh, trẻ có thể khó chịu do co rút dạ dày Trẻ bất thình lình khóc lớn do đau bụng và co gối lên ngực. Những cơn đau bụng như vậy cứ tái phái nhiều lần. Trẻ có thể bị nôn mửa xanh xao và vã mồ hôi Khi ruột bị nghẹt nghiêm trọng hơn, phân sẽ có máu và nước nhầy dạ dày bị sưng lên. Trẻ có thể trở nên yếu ớt thỉnh thoảng có cảm giác một chỗ u lồi lên trên dạ dày Những dấu hiệu và triệu chứng khác bao gồm tiêu chảy sốt và mất nước

Nguyên nhân gây ra chứng lồng ruột ở trẻ em

Nguyên nhân có thể là do sau khi bị viêm ruột. Một khối u lành tính hay hiếm gặp hơn là ung thư ruột non cũng có thể gây ra chứng bệnh này. Vì lồng ruột ở trẻ em xảy ra nhiều hơn vào mùa thu và mùa đông, hơn nữa vì trẻ em mắc bệnh thường có những triệu chứng giống như cảm cúm nên một vài người cho rằng có thể do virus gây ra. Trong các trường hợp khác, xuất hiện bất thường như polyp hoặc khối u được cho là nguyên nhân gây bệnh, phổ biến nhất là bệnh túi thừa Meckel.

Trẻ có thể bị nôn mửa, vã mồ hôi

Trẻ có thể bị nôn mửa, vã mồ hôi

Điều trị lồng ruột ở trẻ em

Bạn có thể kiểm soát tốt tình trạng hồi phục của mình nếu bạn lưu ý vài điều sau đây:

- Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của bạn.

- Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật