Bệnh suy thận mạn tính - Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh

Bệnh suy thận mạn tính là gì?

Suy thận mạn tính hay còn gọi là bệnh thận mạn là quá trình suy giảm chức năng thận dưới mức bình thường Khi mắc bệnh suy thận mạn tính thận không thể loại bỏ các chất thải cũng như mất chức năng kiểm soát lượng nước của cơ thể lượng muối trong máu và canxi Các chất thải sẽ tồn đọng trong cơ thể và gây hại cho người bệnh.

Bệnh suy thận mạn tính thường xảy ra đột ngột và phát triển từ từ. Bệnh tiến triển chậm và thường không xuất hiện triệu chứng cho tới khi đã ở tình trạng nguy hiểm gây hại cho người bệnh.

Triệu chứng của suy thận mạn tính như buồn nôn, tiêu chảy

Triệu chứng của suy thận mạn tính như buồn nôn, tiêu chảy

Triệu chứng của bệnh suy thận mạn tính

Suy thận thường không có triệu chứng ban đầu và phát triển từ từ. Các dấu hiệu và triệu chứng muộn có thể bao gồm: buồn nôn nôn mửa tiêu chảy và ăn không ngon miệng.

Một số triệu chứng khác như cảm giác bơ phờ, thở gấp, các vấn đề về miệng đau dạ dày tê, ngứa ran, nóng đốt chân và tay, giảm ham muốn tình dục không có kinh nguyệt thiếu máu đau cơ và xương.

Ngoài ra, người bệnh còn gặp một số tình trạng như ngủ không ngon trầm cảm động kinh, ngẩn ngơ và hôn mê; ngứa huyết áp bất thường, và các vấn đề về chảy máu cũng có thể xảy ra.

Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh suy thận 

 - Một số loại thuốc sử dụng để chữa trị các rối loạn bệnh lí cũng có thể làm tổn thương thận, dẫn đến suy thận mãn tính

 - viêm nhiễm nhiễm trùng đường niệu suy tim xung huyết tiểu đườngcao huyết áp cũng có thể gây ra bệnh.

 - Bất kì trường hợp nào làm giảm lượng máu cung cấp cho thận, làm tắc nghẽn nước tiểu sau khi rời khỏi thận hoặc làm tổn thương thận đều có thể là nguyên nhân gây bệnh.

Nguyên nhân gây suy thận mạn tính do thuốc, viêm nhiễm

Nguyên nhân gây suy thận mạn tính do thuốc, viêm nhiễm

Điều trị suy thận mạn tính

Bạn có thể kiểm soát và chăm sóc cho bệnh nhân suy thận một cách dễ dàng nếu bạn:

- Theo một chế độ ăn mà bác sĩ khuyên, bao gồm việc hạn chế chất lỏng.

- Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Không bỏ lỡ liều dùng thuốc

- Ghi lại cân nặng hằng ngày. Ghi lại lượng chất lỏng bạn uống và lượng nước tiểu thoát ra nếu bác sĩ yêu cầu.

- tập thể dục thường xuyên hơn nhưng tránh các hoạt động mạnh.

- Gọi cho bác sĩ nếu bạn ớn lạnh, sốt đau đầu đau cơ thở gấp buồn nôn, nôn mửa và đau ngực

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật