Chứng chóng mặt khi mang thai là do nguyên nhân từ đâu?
Bà bầu ăn ngô có tác dụng gì? Đừng bỏ qua những điều này khi ăn
Mang bầu uống nước thế nào để tốt cho con? Những điều mẹ bầu nhất định phải biết
Chứng chóng mặt khi mang thai do nguyên nhân nào?
Khi mang thai cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi lớn Chóng mặt khi mang thai là một biểu hiện thường thấy, cũng có thể do bệnh lý hoặc có thể do cơ thể phản ứng lại với một mầm sống mới đang hình thành trong cơ thể.
Vào cuối thời kỳ mang thai thai phụ có thể xuất hiện tăng huyết áp nước tiểu có abumin và có phù tăng huyết áp có thể dẫn đến chóng mặt nặng đầu. Khi xuất hiện những triệu chứng này cần chú ý đến khả năng chảy máu cuống rốn, tình trạng đông máu trong mạch máu Khi bị phù chân voi, chóng mặt, váng đầu ở thời kỳ cuối của quá trình ốm nghén cần phải đi khám ngay ở các cơ sở sản khoa tin cậy và không được tự ý uống bất kỳ loại thuốc nào dù là Đông hay Tây y.
Chóng mặt khi mang thai cũng có thể do thiếu máu, đây là tình trạng phổ biến nhất là đối với những phụ nữ cơ thể gầy yếu, khi mang thai không được uống bổ sung sắt. Vào cuối thời kỳ mang thai dung lượng huyết tương tăng nhanh hơn tổng hợp gia tăng của huyết sắc tố và hồng cầu khiến máu bị loãng, tỉ lệ hồng cầu bị hạ thấp làm thai phụ xuất hiện hiện tượng thiếu máu do thiếu sắt Khi thiếu máu nặng sẽ khiến đại não và tai trong bị trở ngại do không được cung cấp đủ máu và xuất hiện các triệu chứng như váng đầu ù tai mất thăng bằng, mất sức, sắc mặt tái xanh...
Chóng mặt khi mang thai nên bổi bổ sức khỏe
Chóng mặt khi mang thai là tình trạng thường gặp và có thể điều trị được. Để khắc phục tình trạng này, trước khi mang thai người phụ nữ cần bồi dưỡng sức khoẻ nhất là đối với người có thể trạng gầy yếu. Khi có thai cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng không dùng các chất kích thích như rượu bia cà phê. Ngủ đủ 8 tiếng một ngày, không làm công việc nặng nhọc, nên luyện tập bằng hình thức đi bộ thư giãn. Tránh những nơi ồn ào, kích động. Cần uống viên sắt mỗi ngày, sau khi đẻ một số người do mất máu nhiều cũng có thể gây thiếu máu váng đầu ù tai Thực hiện tốt những lưu ý trên, thai phụ có thể tránh được chứng chóng mặt, váng đầu. Nếu đột nhiên xảy ra tình trạng chóng mặt dữ dội, cần đến ngay bác sĩ để bảo vệ cả mẹ và thai nhi an toàn.
Với chia sẻ trên đây mong rằng sẽ giúp các bà bầu hiểu thêm về chứng bệnh chóng mặt của mình. Bệnh chóng mặt ở bà bầu có thể khắc phục bằng việc thay đổi chế độ sinh hoạt cũng như bồi bổ cơ thể với những dinh dưỡng cho bà bầu đầy đủ. Tuy nhiên, nếu chóng mặt khi mang thai diễn ra nhiều ngày, tốt nhất các mẹ hãy đến các cơ sở y tế để được khám và chuẩn đoán bệnh cụ thể nhé. Chúc bạn sức khỏe!
- Mẹ trẻ qua đời sau khi chi 70 triệu đi đẻ: Biến chứng nguy... (Thứ Ba, 08:30:04 12/01/2021)
- Biến chứng bệnh sùi mào gà khi mang thai (Thứ năm, 09:36:00 24/09/2020)
- Bài thuốc trị chứng động thai (Thứ Ba, 14:32:08 22/09/2020)
- U50 vẫn cố mang bầu, vừa nhìn mặt con ra đời tình trẻ liền... (Thứ Hai, 11:05:05 27/07/2020)
- BSCKII Vũ Thị Lừu: Phụ nữ chuẩn bị có bầu nên đi khám nha... (Thứ tư, 14:50:09 20/02/2019)
- Mẹ dùng nhiều điện thoại di động, trẻ dễ tăng động? (Thứ Hai, 10:25:05 18/02/2019)
- Liệt kê những điều mẹ bầu cần chú ý khi mang song thai (Thứ Ba, 15:50:01 12/02/2019)
- Bạn nên biết: Ốm nghén là dấu hiệu tốt cho cả mẹ và... (Thứ sáu, 11:26:09 18/01/2019)
- Những điều bà bầu cần biết về việc có nên đi chơi xa hay... (Thứ bảy, 11:20:04 12/01/2019)
- Thai phụ không được dùng berberin, nguyên nhân vì sao? (Thứ tư, 17:05:10 09/01/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:09 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:09 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:05 12/02/2023