Rối loạn tiêu hóa ở trẻ - triệu chứng, nguyên nhân và hướng điều trị bệnh
Triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ
Rối loạn đại tiện: Trẻ có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy nhiều lần trong ngày và kéo dài trong vài ngày
Đau bụng: Triệu chứng bệnh này có thể xuất hiện với các cơn đau hình thái, mức độ khác nhau, từ đau nhẹ, tới quằn quại hoặc đau như dao cắt. Cơn đau thường xuất hiện ở vùng bụng dưới bên trái, đôi khi cũng có thể đau ở các vị trí khác.
Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em là hiện tượng thường gặp
Đầy hơi: Do sự lên men của vi sinh vật hoặc rối loạn chuyển hóa tinh bột trong hệ tiêu hóa trẻ em có thể gặp phải triệu chứng đầy hơi, kèm theo sình bụng, bụng căng to. Đây là triệu chứng điển hình của rối loạn tiêu hóa
Trẻ cũng có thể xuất hiện các biểu hiện như ợ chua, đắng hôi miệng buồn nôn nôn mửa…
Để có hướng điều trị phù hợp, cần xác định rõ nguyên nhân gây bệnh. Các mẹ cùng tìm hiểu 5 nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa phổ biến ở trẻ nhỏ dưới đây nhé:
5 nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
Sức đề kháng kém
Với trẻ nhỏ, các cơ quan trong cơ thể vẫn chưa hoàn thiện chức năng sức đề kháng còn kém nên trẻ sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn từ môi trường bên ngoài. Hơn nữa, hệ vi khuẩn có lợi trong hệ tiêu hóa của trẻ cũng chưa đủ sức để ngăn chặn sự phát triển của những vi khuẩn có hại xâm nhập vào từ đường ăn uống hô hấp Khi đó, hiện tượng rối loạn tiêu hóa ở trẻ sẽ xảy ra với các biểu hiện như: tiêu chảy nôn mửa…
Sử dụng kháng sinh
Khi xảy ra một số bệnh lý và cần điều trị kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tiêu hóa ở trẻ. Bởi kháng sinh chính là thủ phạm tiêu diệt vi khuẩn có lợi của đường ruột, gây loạn khuẩn, dẫn tới chứng tiêu chảy nhiều lần trong ngày.
Chế độ ăn không hợp lý
Không ít bà mẹ còn khá vụng về trong việc chăm con, cho con ăn những đồ không đảm bảo vệ sinh, hoặc đồ ăn chứa nhiều protein đường, dầu mỡ…khiến trẻ bị đầy bụng khó tiêu tiêu chảy
Các mẹ cũng không nên cho trẻ ăn quá no hoặc quá nhiều một loại thức ăn nào đó bởi hệ tiêu hóa của con vẫn chưa hoàn thiện, không hấp thụ được hết tất cả thức ăn gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ
Bệnh do tiếp xúc với môi trường không đảm bảo vệ sinh
Trong môi trường sống có chứa rất nhiều vi khuẩn có thể gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ em nếu bạn không có biện pháp ngăn chặn, giữ vệ sinh cho bé cẩn thận Bé chơi đồ chơi, tiếp xúc với thú vật, đồ dùng bám vi khuẩn, sau khi đi vệ sinh không rửa tay… chính là nguy cơ tiềm ẩn gây nên chứng rối loạn tiêu hóa đấy nhé.
Các bệnh lý
Rối loạn tiêu hóa cũng là triệu chứng của một số bệnh như viêm dạ dày viêm đại tràng viêm ruột… ở trẻ. Ngoài ra, trẻ cũng có thêm một số biểu hiện như đầy bụng khó tiêu chán ăn, kém ăn…
Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em có nhiều nguyên nhân
Cần phải làm gì khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa?
Rất nhiều bậc phụ huynh băn khoăn khi thấy con mình bị rối loạn tiêu hóa và không biết phải làm gì. Khi trẻ có một trong những dấu hiệu như: tiêu chảy táo bón buồn nôn nôn chớ chán ăn bạn nên thực hiện một số điều dưới đây hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ
- Cho trẻ ăn đồ dễ tiêu như: cháo, bột... chia nhỏ ra các bữa trong ngày
- Ăn đủ lượng rau xanh, hoa quả để bổ sung lượng chất xơ và vitamin cần thiết, đặc biệt là vitamin C để tăng sức đề kháng cho trẻ
- Cho trẻ uống nước hoặc bổ sung nước điện giải khi trẻ bị tiêu chảy
- Tăng cường bổ sung chất xơ hoa quả với những trẻ bị táo bón
- Bổ sung men vi sinh để cân bằng hệ vi khuẩn có lợi của đường ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động bình thường,
- Không ăn những thức ăn không rõ nguồn gốc, đồ nhiều dầu mỡ
- Vệ sinh môi trường sống của trẻ thường xuyên, đặc biệt những đồ đạc trẻ hay, tiếp xúc như: đồ chơi, giường, bàn ghế... tránh vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể trẻ tránh rối loạn tiêu hóa ở trẻ
- Bổ sung Appetito bimbi để tăng cường khả năng tiêu hóa cho trẻ nhờ dịch chiết từ Ngọn Centaury và Rễ Long Đởm Vàng giúp tăng tiết enzyme tiêu hóa, dịch mật.
- Căn bệnh khiến bé cứ ra ngoài khu vực có hoa chơi là khó thở (Thứ năm, 08:33:06 04/02/2021)
- Trẻ mở miệng khi ngủ: Cảnh báo những vấn đề sức khỏe... (Thứ năm, 13:43:07 28/01/2021)
- Bé 2 tuổi ngày nào cũng cười toe toét: Ai cũng tưởng ngoan nhưng... (Chủ nhật, 16:01:09 18/10/2020)
- 4 thói quen của cha mẹ ảnh hưởng tới sức khỏe tai mũi họng... (Thứ Hai, 08:33:05 14/09/2020)
- Những lý do cơ bản khiến trẻ chậm mọc răng bạn nên biết (Chủ nhật, 07:30:07 02/08/2020)
- Bí mật về khóc dạ đề mà có thể mẹ chưa biết đến (Thứ bảy, 09:45:03 01/08/2020)
- Để con bớt đau khi mọc răng, cha mẹ có thể làm điều này (Thứ sáu, 14:40:08 31/07/2020)
- BS Nguyễn Thị Hòa: Việc cần làm khi trẻ bị mộng du (Thứ năm, 22:00:01 30/07/2020)
- Bố 9X chết điếng nhận tin con 7 ngày tuổi mắc cùng lúc 2 bệnh... (Thứ sáu, 10:05:00 10/07/2020)
- Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý khi trẻ bị sặc bột hiệu... (Thứ năm, 14:50:07 28/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:05 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:05 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023