Chế độ ăn cho người suy thận làm chậm tiến trình phát triển của bệnh

Chả ai có thể ngờ rằng suy thận có thể khiến chúng ta tử vong do các biến chứng của bệnh để lại. Vậy mà chỉ cần để ý một chút trong chế độ ăn hàng ngày bệnh nhân suy thận sẽ chả còn lo lắng gì đến bệnh tình của mình có trở nên trầm trọng hơn hay không nữa.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận như: tăng huyết áp đái tháo đường bệnh lý (viêm cầu thận sỏi thận ). Các chuyên gia cho rằng, ở giai đoạn sớm chế độ ăn uống hợp lý, khoa học là giải pháp làm chậm tiến trình suy thận hiệu quả.

Suy thận mạn là tổn thương không phục hồi của các đơn vị thận, làm chức năng thận mất dần và vĩnh viễn theo thời gian. Quá trình suy thận mạn diễn biến kéo dài, âm ỉ với những triệu chứng mơ hồ ở giai đoạn đầu như: sưng phù mệt mỏi xanh xao đau đầu chán ăn buồn nôn tiểu nhiều lần Ở giai đoạn cuối, người bệnh đứng trước nguy cơ tử vong do các biến chứng.

Hoa quả chứa nhiều vitamin tốt cho bệnh nhân suy thận

Hoa quả chứa nhiều vitamin tốt cho bệnh nhân suy thận

Về chế độ dinh dưỡng người suy thận không nên ăn quá nhiều thức ăn giàu canxi đạm như: nghêu, sò, tôm, cua... Đặc biệt, việc ăn mặn sẽ dẫn tới cơ thể giữ nước, làm tăng gánh nặng cho thận. Các bác sĩ khuyến cáo, những người bệnh thận chỉ nên ăn từ 2-4g muối/ ngày và giảm lượng đạm tiêu thụ tùy thuộc vào mức độ suy thận.

Bên cạnh đó, uống nhiều nước sẽ là giải pháp hiệu quả giúp thận lọc chất độc, cặn bã ra ngoài. Nguyên tắc chung là nước phải đủ cho cơ thể (mỗi người trung bình cần 2,5 lít nước/ngày). Nếu nước tiểu ít, phải uống nhiều nước. Giai đoạn suy thận nặng, thầy thuốc sẽ yêu cầu bệnh nhân hạn chế uống nước để giảm áp lực cho thận và không dùng nhiều đồ uống lợi tiểu như trà, cà phê.

Việc điều trị suy thận được tiến hành theo 2 hướng: điều trị bảo tồn (chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp dùng thuốc) và điều trị thay thế (lọc máu ngoài thận, ghép thận). Đối với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối ghép thận là giải pháp tối ưu để duy trì sự sống. Tuy nhiên, phương pháp này cần chi phí cao, hạn chế về nguồn thận cung cấp, đồng thời có nguy cơ thải ghép sau phẫu thuật.

Bên cạnh đó, hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng kết hợp chế độ dinh dưỡng với bổ sung các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ. Đặc biệt là những sản phẩm đã được khẳng định qua nhiều hội thảo khoa học chuyên ngành, tiêu biểu trong số đó là thực phẩm chức năng Ích Thận Vương . Với thành phần chính là cây dành dành có hoạt tính sinh học cao, kết hợp với các dược liệu quý khác như: đan sâm hoàng kỳ trầm hương râu mèo mã đề linh chi đỏ,… Ích Thận Vương giúp giảm triệu chứng suy thận mạn bảo vệ, tăng cường chức năng thận, hỗ trợ điều trị, phòng ngừa và làm chậm tiến trình suy thận.

Theo PGS.BS Trần Văn Chất - Nguyên Chủ tịch Hội Thận học Hà Nội Ích Thận Vương có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, không gây tác dụng phụ nên bệnh nhân có thể yên tâm sử dụng. Để phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận, bên cạnh dùng Ích Thận Vương, người bệnh cần thực hiện chế độ dinh dưỡng uống nước hợp lý và khám sức khỏe đánh giá chức năng thận định kỳ.

Những điều cần biết cho bệnh nhân suy thận:

1. Thức ăn nên hạn chế: Muối (ăn nhạt nếu có phù, mỗi ngày chỉ nên dùng khoảng 2 thìa nhỏ nước mắm); đạm (hạn chế ăn đạm thực vật như đậu đỗ, lạc, vừng, tránh ăn nội tạng động vật); đồ nướng, rán thực phẩm giàu kali (cam chuối nho đào, chanh, bưởi, lạc hạt điều dẻ, socola); thực phẩm giàu phốt-pho (pho-mat, cua, lòng đỏ trứng thịt thú rừng, đậu đỗ…).

2. Thức ăn được khuyến khích: Chất bột (khoai lang khoai sọ sắn, miến dong); chất đường (đường, mía mật ong hoa quả ngọt); chất béo (có thể ăn khoảng 30-40g/ngày, ưu tiên chất béo thực vật); bổ sung canxi (sữa); bổ sung vitamin (nhóm B, C, acid folic…).

3. Nước uống: Lượng nước uống hàng ngày nên sử dụng = 500ml + lượng nước tiểu hàng ngày (tổng nước uống + nước canh trong bữa ăn…); hạn chế đồ uống có ga cồn (bia rượu ).

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật