Chảy máu chân răng ở trẻ em và một số lưu ý cho các bậc cha mẹ
Nguyên nhân chảy máu chân răng ở trẻ em
1. Viêm nướu
Nguyên nhân gây ra chứng chảy máu chân răng chủ yếu là do viêm nướu mà cụ thể là do vi khuẩn trên răng gây nên khi vệ sinh răng miệng chưa tốt.
Nguyên nhân là do các vi khuẩn gây viêm sản sinh ra độc tố khiến nướu trở nên nhạy cảm dễ chảy máu Ngoài ra khi bị viêm nướu trẻ đánh răng rất dễ bị chảy máu răng và nướu của trẻ có thể đau khi đánh răng.
Viêm nướu nếu không được điều trị sẽ dẫn đến viêm nha chu, tụt nướu, khiến răng bị lung lay, với trẻ nhỏ chưa mọc đầy đủ răng thì chảy máu chân răng nguy cơ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn sau này là rất cao.
Viêm nướu là nguyên nhân chính gây chảy máu chân răng ở trẻ em
2. Thiếu hụt vitamin C
Sự thiếu hụt vitamin c cũng là một nguyên nhân dẫn tới tình trạng chảy máu chân răng ở trẻ em vitamin C là thành phần quan trọng có tác dụng trong sự trưởng thành của các sợi collagen bởi quá trình hydroxy hóa lysin và prolin.
Một khi vitamin C không được cung cấp đầy đủ sẽ ảnh hưởng đến sự tổng hợp collagen dẫn đến tình trạng vết thương lâu lành, thành mạch yếu dễ dẫn đến xuất huyết ở các mức độ khác nhau. Trẻ bị viêm nướu thường có biểu hiện ăn ít, bỏ ăn do đau nướu.
Điều trị chảy máu chân răng ở trẻ em
Do chảy máu chân răng có liên quan đến bệnh viêm nướu, nếu tình trạng này không được khắc phục có thể gây ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn của trẻ sau này, do đó bạn không thể coi thường bệnh lý này. Một số cách điều trị và khắc phục đó là:
+ Đối với những trẻ đã mọc răng vĩnh viễn đầy đủ thì việc điều trị cần tiến hành càng sớm càng tốt để bảo tồn răng thật một cách tối đa. Một số trường hợp khi cao răng đã hình thành dưới nướu và quanh cổ răng thì nha sỹ sẽ làm sạch cao răng. Và việc lấy cao răng nên duy trì 6 tháng/lần.
Lấy cao răng giúp bảo tồn răng của trẻ tối đa
+ Có thể sử dụng thuốc theo toa và vệ sinh răng miệng của bé cho thật tốt, không cho bé đánh răng vì dễ đụng vào nướu răng gây chảy máu và làm tổn thương thêm nướu răng.
+ Dùng gạc sơ miệng và NaCl 0 9% để vệ sinh răng miệng cho bé nhiều lần trong ngày nhất là sau khi ăn, làm nhẹ nhàng để tránh đụng vào nướu răng.
bổ sung vitamin đặc biệt là vitamin C cho trẻ để hạn chế chảy máu chân răng tăng cường hệ miễn nhiễm chống nhiễm trùng Việc bổ sung đầy đủ vitamin sẽ giúp cho các mô nướu bị tổn thương mau lành hơn.
Trên đây là một số những thông tin cần thiết mà các bậc cha mẹ nên hiểu về chảy máu chân răng ở trẻ em Cha mẹ hãy quan tâm đến sức khỏe răng miệng của trẻ ngay từ ngày đầu để tránh những vấn đề không mong muốn về sau khi mắc chảy máu chân răng
- 3 cách đơn giản chữa nhiệt miệng cực hiệu quả (Thứ năm, 13:24:00 08/04/2021)
- 4 bộ phận đổ nhiều mồ hôi là có bệnh, coi thường dễ lĩnh... (Thứ tư, 08:37:00 03/02/2021)
- Đắp kem trộn để làm đẹp da, sau một tuần, bệnh nhân nữ... (Thứ tư, 08:33:05 20/01/2021)
- Dấu hiệu này cho biết cơ thể bạn đang thiếu hụt vitamin, cần... (Thứ Ba, 13:22:02 12/01/2021)
- Viêm đại tràng mạn tính: triệu chứng, nguyên nhân, phòng và... (Thứ tư, 17:00:06 25/11/2020)
- Dễ nhầm lẫn loét miệng với tay chân miệng (Chủ nhật, 08:37:06 04/10/2020)
- Chuyên gia 'mách' bạn cách điều trị đúng bệnh trĩ (Thứ bảy, 12:30:08 26/09/2020)
- Nuốt vướng, rát vùng lưỡi, người phụ nữ không ngờ mắc... (Thứ năm, 15:40:04 24/09/2020)
- 'Nhũ hoa bị cứng' và lời giải thích của bác sĩ khiến... (Thứ sáu, 09:34:01 17/07/2020)
- Biện pháp chăm sóc loét do tì đè cần đặc biệt chú ý (Thứ bảy, 13:50:06 09/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:08 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:07 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:07 12/02/2023