Viêm tuyến giáp, căn bệnh nguy hiểm bạn chớ bỏ coi thường

So với bướu giáp đơn thuần và các bệnh tuyến giáp khác, viêm tuyến giáp ít được biết đến nên thường bị bỏ qua. Tuy nhiên, khi bệnh kéo dài mà không được điều trị, người bệnh có thể bị suy giáp không hồi phục, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống, đặc biệt là phụ nữ ở độ tuổi sinh sản.

Viêm tuyến giáp là bệnh tổn thương tuyến giáp do nhiễm vi khuẩn virus thuốc hoặc miễn dịch… Bệnh có thể gây ra tình trạng suy giáp, cường giáp (nhiễm độc giáp) hoặc cả hai trường hợp. Có nhiều loại viêm tuyến giáp, phổ biến là: viêm tuyến giáp mạn tính, cấp và bán cấp.

Viêm tuyến giáp mạn tính (hashimoto) là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng suy giáp, xảy ra do rối loạn hoạt động của hệ miễn dịch.

Thông thường, hệ thống miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các vi khuẩn và virus, nhưng trong bệnh viêm tuyến giáp mạn tính hệ miễn dịch lại sản sinh ra những kháng thể gây tổn thương và phá hủy nhu mô tuyến, dẫn đến ức chế tổng hợp hormon tuyến giáp Hậu quả là tuyến giáp không sản xuất đủ lượng nội tiết tố mà cơ thể cần, do đó, dẫn đến tình trạng suy giáp Lúc này, người bệnh sẽ xuất hiện triệu chứng giảm nhịp tim giảm cung lượng tim và tốc độ tuần hoàn, giảm độ co cơ giảm nhu động ruột, giảm tạo máu và thân nhiệt giảm mệt mỏi tăng cân da tóc khô khó tập trung,… Viêm tuyến giáp mạn tính thường gặp ở khoảng 5% người trưởng thành và có xu hướng tăng lên theo tuổi.

Viêm tuyến giáp bán cấp thường xuất hiện sau một đợt bị viêm hầu họng hoặc viêm đường hô hấp trên có nhiều khả năng do virus gây ra. Thời gian đầu, tuyến giáp bị phá hủy đã giải phóng ra nhiều nội tiết tố dự trữ, gây cường giáp tạm thời. Sau 1-2 tháng, bệnh nhân lại rơi vào tình trạng suy giáp do tuyến giáp không còn khả năng sản xuất hormon, hơn nữa, lượng nội tiết tố dự trữ đã sử dụng hết. Nếu không được điều trị, bệnh nhân có thể sẽ bị suy giáp vĩnh viễn.

Viêm tuyến giáp cấp (hay còn được gọi là viêm tuyến giáp sinh mủ) thường do vi khuẩn gây ra. Bệnh nhân thường kèm theo mệt mỏi, sốt cao, vùng cổ sưng nóng và đau Trong điều trị, phương pháp nội khoa bằng kháng sinh liều cao và chích tháo mủ được sử dụng rộng rãi.

Hầu hết, các triệu chứng của viêm tuyến giáp đều không điển hình, nhất là khi bệnh còn ở giai đoạn đầu nên việc chẩn đoán tương đối khó khăn. Do đó, đa số trường hợp được phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn muộn. Trong điều trị, các bác sĩ sẽ cân nhắc từng phương pháp theo thể bệnh, giai đoạn và mức độ phù hợp.

Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, an toàn, hỗ trợ tăng cường chức năng tuyến giáp. Nổi bật trong số đó là thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương . Sản phẩm Ích Giáp Vương có thành phần chính là hải tảo, một loại rong biển giàu chất dinh dưỡng tự nhiên, kết hợp với các thảo dược quý khác như: khổ sâm bán biên liên, ba chạc, cao neem,… giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp, điều hòa hormon tuyến giáphệ miễn dịch hỗ trợ điều trị, phòng ngừa các bệnh lý tuyến giáp như viêm tuyến giáp nhược giáp cường giáp; giảm đau làm mềm khối u tuyến giáp; cải thiện triệu chứng của bệnh tuyến giáp và không gây tác dụng phụ.

Năm 2014, Ích Giáp Vương đã vinh dự nhận danh hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng và giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn.

Lưu ý cho bệnh nhân rối loạn chức năng tuyến giáp

Đối với bệnh nhân cường giáp:

Nên ưu tiên ăn các thực phẩm giàu goitrogenic để bổ sung calo (cải bắp, súp lơ, củ cải), các thực phẩm giàu vitamin C, E, các vi khoáng canxi kẽm.

Đối với bệnh nhân suy giáp và bướu lành tuyến giáp:

Ưu tiên bổ sung các vi khoáng như i-ốt selen kẽm, magiê và vitamin A, các thực phẩm giàu protein

Cần hạn chế ăn quá nhiều thực phẩm có chứa cyanates (bắp cải, su hào, củ cải), các thực phẩm chứa nhiều chất béo (mỡ lợn dầu cá bơ).

Nguyên nhân dẫn đến rối loạn chức năng tuyến giáp thường do rối loạn miễn dịch căng thẳng thần kinh, di truyền… Sản phẩm Ích Giáp Vương có chứa các thành phần giúp điều hòa hệ miễn dịch cho cơ thể như: hải tảo, neem, KI, MgCl2, do đó, tác động vào cơ chế chung của các bệnh lý tuyến giáp, bao gồm cả cường giáp suy giáp và viêm tuyến giáp.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật