Bệnh tăng huyết áp có thể dẫn đến suy thận, các bạn nên cẩn trọng với nó nhé!

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, tăng huyết áp và suy thận có mối quan hệ nhân quả, tăng huyết áp có thể gây suy thận và ngược lại, suy thận cũng thường gây biến chứng tăng huyết áp.

Theo thống kê, khoảng 30% số bệnh nhân suy thận là do tăng huyết áp. Khi huyết áp cao sẽ gây: tăng sức cản ngoại vi, co mạch, giảm cung cấp máu đến thận và các cơ quan khác; phá hủy bộ lọc ở cầu thận, giảm mức lọc cầu thận, hậu quả là làm thận suy giảm khả năng loại bỏ những chất cặn bã cũng như nước dư thừa ra ngoài. Do đó có thể nói, tăng huyết áp là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy thận mạn. 

Ngược lại, tăng huyết áp cũng là một trong các biến chứng của suy thận Trong cơ thể, thận có chức năng giữ cho huyết áp ổn định. Nhưng khi thận bị tổn thương, khả năng điều hòa huyết áp suy giảm làm cho huyết áp tăng cao. Tình trạng này lại càng khiến bệnh suy thận trở nên nặng hơn.

Nếu một bệnh nhân bị cả suy thận và tăng huyết áp thì mục tiêu điều trị là kiểm soát huyết áp dưới 130/80mmHg; ngăn chặn tổn thương thận nặng thêm; giảm nguy cơ bệnh tim; tuân thủ phác đồ điều trị phù hợp với giai đoạn suy thận; thực hiện chế độ dinh dưỡngdùng thuốc điều trị tăng huyết áp theo chỉ định của bác sĩ,…

Những năm gần đây, các sản phẩm thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị, phòng ngừa và kiểm soát nguyên nhân gây suy thận - trong đó có bệnh tăng huyết áp mà không gây tác dụng phụ, ít tốn kém chi phí cũng mở ra hướng điều trị khả quan. Một sản phẩm đi đầu được nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng sử dụng hiện nay là Ích Thận Vương

Với thành phần chính là cây dành dành có hoạt tính sinh học cao, kết hợp với các dược liệu quý khác như: đan sâm hoàng kỳ linh chi đỏ,… Ích Thận Vương giúp giảm triệu chứng suy thận kiểm soát các bệnh nguy cơ dẫn tới suy thận như: đái tháo đường tăng huyết áp viêm cầu thận sỏi thận…; phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, tăng cường chức năng thận và làm chậm diễn tiến của suy thận..

Những điều cần biết cho bệnh nhân suy thận:

1. Thức ăn nên hạn chế: Muối (ăn nhạt nếu có phù, mỗi ngày chỉ nên dùng khoảng 2 thìa nhỏ nước mắm); đạm (hạn chế ăn đạm thực vật như đậu đỗ, lạc, vừng, tránh ăn nội tạng động vật); đồ nướng, rán thực phẩm giàu kali (cam chuối nho đào, chanh, bưởi, lạc hạt điều hạt dẻ socola); thực phẩm giàu phốt-pho (pho-mat, cua, lòng đỏ trứng thịt thú rừng, đậu đỗ…).

2. Thức ăn được khuyến khích: Chất bột (khoai lang khoai sọ sắn, miến dong); chất đường (đường, mía mật ong hoa quả ngọt); chất béo (có thể ăn khoảng 30-40g/ngày, ưu tiên chất béo thực vật); bổ sung canxi (sữa); bổ sung vitamin (nhóm B, C, acid folic…).

3. Nước uống: Lượng nước uống hàng ngày nên sử dụng = 500ml + lượng nước tiểu hàng ngày (tổng nước uống + nước canh trong bữa ăn…); hạn chế đồ uống có ga cồn (bia rượu ).

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật