Thực đơn dinh dưỡng cho trẻ 11 THÁNG TUỔI cực kỳ bổ dưỡng và lành mạnh

Đến tháng thứ 11, giờ đây bé cần thêm những nguồn dinh dưỡng gì để cần thiết cho sự phát triển của trẻ.

Thực đơn dinh dưỡng cho bé yêu khi được 11 tháng tuổi

Giờ đây, khi bé đã cứng cáp hơn, có thể tự ngồi và biết bò thì các mẹ cũng dần mệt hơn rồi đấy nhé. Vậy, mẹ bầu có biết đến tháng thứ 11 mẹ bầu nên bỏ túi cho bé yêu những thực đơn dinh dưỡng nào không?

Bé yêu khi đến tháng thứ 11 nên cần thực đơn dinh dưỡng như nào?

Đối với bé 11 tháng tuổi thì trong chế độ ăn hàng ngày của bé nên bổ sung đầy đủ 5 loại dưỡng chất cần thiết để bé phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ Đặc biệt là nhóm chất béo (dầu ăn, mỡ động vật) cần được cung cấp đủ, việc thiếu chất béo cũng dẫn tới việc hấp thu một số các vitamin (A, D, E, K) bị hạn chế, vì đó là các vitamin tan trong dầu.

Ngoài ra, các mẹ bầu cũng nên lưu ý trừ 3 bữa bột chính cần thiết trong một ngày có thể cho ăn thêm các bữa nhẹ với các loại thực phẩm như: snack, bánh bích quy hoa quả tươi sữa chua hay váng sữa để tăng cường thêm năng lượng cho sự hiếu động của bé. Để có thể làm phong phú hơn cho thực đơn dinh dưỡng của bé thì các mẹ cũng có thể tham khảo những thực đơn cho 1 tuần dưới đây nhé:

Thực đơn cho bé 11 tháng tuổi cần những gì?

Thực đơn cho bé 11 tháng tuổi cần những gì?

Bé yêu cần bổ sung những thực phẩm dinh dưỡng nào?

sữa mẹ hoặc sữa bột

+ Các loại ngũ cốc giàu chất sắt

Những nguồn dinh dưỡng mẹ nên bổ sung cho bé

Những nguồn dinh dưỡng mẹ nên bổ sung cho bé

+ Một ít phô mai mềm tiệt trùng sữa chua phô mai thực phẩm giàu đạm (trứng, thịt xay nhuyễn, thịt gia cầm, cá không xương đậu phụ đậu Hà Lan, đậu đen).

+ Trái cây và rau quả (chuối, đào, lê, bơ cà rốt nấu chín, bí khoai tây khoai lang).

+ Các mẹ cũng không nên bỏ qua các loại thực phẩm bé có thể cầm tay và ăn (bánh mì nướng cắt nhỏ chuối chín cắt lát, nui nấu chín, bánh quy giòn, bánh ngũ cốc ít đường hình chữ O) để cho bé có cảm giác thích thú khi ăn uống và được tự làm theo sở thích của mình đâu nhé.

Những lưu ý khi cho trẻ ăn

+ Mẹ nên cho bé ăn 2-3 bữa chính mỗi ngày và đan xen là bữa ăn nhẹ (có thể là bánh quy ăn dặm bim bim giòn tan, hoa quả, váng sữa hoặc sữa chua…). Để cho con không bị khát bạn hãy cho bé uống sữa bổ sung nhé.

+ Hãy cho bé ăn thật từ tốn, bắt đầu với lượng thức ăn rất ít và những thực phẩm dễ tiêu, sau đó mới tăng dần số lượng và chất lượng thức ăn.

+ Tiếp tục bú sữa khi ăn dặm, bởi theo ý kiến của các chuyên gia thì sữa mẹ là nguồn thức ăn quan trọng nhất của bé trong suốt năm đầu đời vì vậy dù bạn đã tập cho bé ăn dặm thì vẫn nên tiếp tục cho bé bú thêm sữa mẹ hoặc cho bé uống sữa ngoài để đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho bé được cung cấp đầy đủ và cân bằng.

+ Hãy chọn thức ăn phù hợp: Khi cho bé ăn, các mẹ hãy quan sát để biết con bạn thích hay không thích ăn những loại thực phẩm nào để tìm ra thực đơn phù hợp nhất cho bé hay bé có bị dị ứng với loại thức ăn đó do di truyền hay không nhé.

+ Hãy liên tục đổi thực đơn để bé không bị ngán: Thời gian tốt nhất để cho bé làm quen với một loại thức ăn mới là vào buổi sáng. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng quan sát thấy phản ứng của bé với thức ăn ví dụ bé tỏ ra thích thú hay khó chịu, bé có dị ứng với thức ăn mới hay không.

Tuy nhiên, nếu bé có những dấu hiệu như chảy nước mũi nghẹn đau bụng bé la hét om sòm thì phải báo ngay với bác sĩ.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật