CẢNH BÁO: Đừng dại ăn KHOAI LANG vào 2 thời điểm này kẻo tự tay HỦY HOẠI dạ dày, cơ thể mỗi ngày 1 suy kiệt

Mùa đông lạnh mà có củ khoai nướng nhâm nhi thì còn gì bằng các mẹ nhỉ. Tối qua đi chơi về bọn trẻ con cứ nằng nặc đòi ăn khoai nướng, chiều con nên em mua cho mỗi đứa 1 củ dù chúng nó mới ăn cơm no. Về nhà mẹ chồng thấy vậy mắng em không nên cho con ăn buổi tối vì rất hại dạ dày.

Em rất ngạc nhiên vì trước giờ chưa nghe ai nói đến việc này, lên mạng tra thử thì hóa ra là y học đã chứng minh từ lâu rồi.

Nhiều bác sĩ còn khẳng định: khoai lang là một món ăn vô cùng tốt cho sức khỏe đặc biệt là hệ tiêu hóa Nhưng nếu ăn vào những thời điểm CHẾT này sẽ phản tác dụng, gây họa cho sức khỏe

1. Ăn khoai lang vào buổi tối khiến trào ngược axit dạ dày

Đối với những người có dạ dày yếu, nhất là người giàtrẻ em Nếu ăn khoai lang vào buổi tối sẽ dễ dẫn đến tình trạng trào ngược axit gây ra hiện tượng đầy bụngkhó tiêu Ban đêm lại là thời gian trao đổi chất diễn ra thấp, chính vì vậy càng khó tiêu hóa dẫn đến tình trạng mất ngủ

Nếu ăn khoai lang vào buổi tối sẽ dễ dẫn đến tình trạng trào ngược axit

Nếu ăn khoai lang vào buổi tối sẽ dễ dẫn đến tình trạng trào ngược axit

2. Ăn khoai lang khi bụng đang đói gây trướng bụng

Trong khoai lang có chứa hàm lượng đường khá cao, nếu ăn trong khi đói sẽ làm tăng tiết dịch vị gây ra nóng ruột, ợ chua, gây phình trướng bụng. Khoai ăn trong khi đói nhất định phải luộc, nấu, nướng cho chín thật kỹ hoặc cho thêm chút rượu vào nước luộc để phá hủy chất men.

3. Ăn quá nhiều khoai lang gây thiếu hụt protein

Đối với một số người dùng khoai lang để hỗ trợ quá trình giảm cân Họ thường mắc sai lầm khi ăn quá nhiều khoai lang dẫn đến sự thiếu hụt protein Ăn khoai lang nhiều còn làm tích tụ quá nhiều chất xơ sẽ ảnh hướng đến quá trình hấp thụ vi khoáng, khiến cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng Hãy nhớ chỉ nên ăn tối đa là 300gr khoai lang một ngày nhé!

4. Ăn cả vỏ khoai lang không tốt cho tiêu hóa

Nhiều người thường hiểu lầm trong quá trình làm sạch, và luộc, vỏ khoai đã sạch và thường ăn luôn vỏ khoai. Khoai lang tốt cho người bị táo bón nhưng khi ăn vỏ khoai lại không tốt cho hệ tiêu hóa. Những vết đốm màu nâu có trên vỏ khoai dễ gây ngộ độc thực phẩm

Vỏ khoai lang có chứa nhiều vitamin và khoáng chất Nếu muốn ăn luôn cả vỏ, hãy đảm bảo rằng đã rửa khoai thật sạch, loại bỏ đi những vết đốm nâu, những mảng vỏ xay xát và bị dập.

5. Khoai lang không tốt cho người mắc bệnh về thận

Những người mắc bệnh thận hãy hạn chế ăn khoai lang vì trong khoai chứa nhiều chất xơ kali vitamin A…. Khi chức năng thận yếu vai trò loại bỏ lượng kali dư thừa bị hạn chế, sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm như rối loạn nhịp tim yếu tim Chính vì vậy, nếu là một người có vấn đề về thận nên hạn chế tối thiểu việc ăn khoai lang để tránh ảnh hướng đến sức khỏe.

6. Ăn khoai còn sống gây buồn nôn

Trong quá trình chế biến, khó tránh khỏi việc nấu khoai còn sống. Màng tế bào tinh bột của khoai lang sẽ rất khó tiêu hóa trong cơ thể khi ăn sống. Chính vì vậy, sau khi ăn sẽ xuất hiện tình trạng đầy hơi, ợ chua và buồn nôn

CHÚ Ý: Thời điểm nên ăn khoai lang

Dù sao khoai lang vẫn là 1 món ăn rất bổ dưỡng, để nó phát huy hết tác dụng thì các mẹ nên ăn vào những thời điểm vàng sau:

- Thay thế bữa ăn sáng: Chọn khoai lang để bắt đầu ngày mới có thể giúp bạn giảm cân nhanh gấp 4 lần. Tuy nhiên, để đảm bảo đủ sức khỏe cho ngày mới, bạn nên ăn kèm khoai với sữa nguyên kem hay sữa chua hoặc chút rau xanh vào bữa sáng nhé.

- Bữa ăn trưa: Ánh sáng trong mặt trời vào giai đoạn từ 2-5 giờ chiều có tác dụng rất tốt trong việc thúc đẩy hấp thụ canxi trong khoai lang mà cơ thể vừa hấp thụ vào bữa trưa.

- Ăn khoai lang càng mới càng tốt: Lí do là nếu trữ khoai lang quá lâu rồi mới ăn, nước trong củ khoai sẽ tham gia vào phản ứng thủy phân tinh bột, làm gia tăng lượng đường trong khoai đáng kể. Tốt nhất bạn nên lựa khoai lang mới đào để tăng cường hiệu quả giảm cân

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật