Viêm niêm mạc miệng là bệnh gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh

Viêm niêm mạc miệng là bệnh gì?

Viêm niêm mạc miệng có nghĩa là viêm niêm mạc vùng khoang miêng gồm: Môi lưỡi (ở phía dưới) và vòm hầu (phía sau) Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây đau đớn và khó khăn cho người bệnh trong việc ăn uống, nói chuyện, làm hơi thở có mùi khó chịu và đặc biệt là có thể tái phát nhiều lần.

Viêm niêm mạc miệng ở khoang miệng

Viêm niêm mạc miệng ở khoang miệng

Triệu chứng

Bệnh viêm niêm mạc miệng thường xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1 - 2mm đốm trắng to dần, hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét thường xảy ra ở niêm mạc má, môi, cạnh lưỡi, trụ amidal, màn hầu.

Đặc biệt, viêm niêm mạc miệng lưỡi thường tái phát, gây đau đớn và làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh

Các tổn thương viêm loét khá đa dạng, mỗi loại có những triệu chứng khác nhau:

Nguyên nhân gây bệnh

 - Viêm loét miệng cấp tái phát

 - Loét miệng đơn độc

Có hai nguyên nhân gây bệnh viêm loét miệng Trong mỗi nguyên nhân này sẽ có các hình thái, triệu chứng và do các bệnh lý liên quan gây ra.

Điều trị

Chủ yếu là giảm đau vì là triệu chứng khó chịu nhất. Ngoài ra, hầu như không cần điều trị vì đa số trường hợp bệnh sẽ tự động khỏi sau 7 - 14 ngày.

Những cách tự điều trị và chăm sóc khác khi bị loét miệng:

Tránh các loại đồ ăn cay, nóng hạn chế viêm niêm mạc miệng

Tránh các loại đồ ăn cay, nóng hạn chế viêm niêm mạc miệng

 - Ngưng dung rượu bia thuốc lá. Tránh thức ăn có nhiều gia vị như cay, mặn , chua.

 - Nếu đau nhiều, có thể uống nước bằng ống hút. Không uống nước nóng.

 - Vệ sinh răng miệng kỹ, dùng bàn chải răng thật mềm, tránh chấn thương miệng lưỡi.

 - Nếu có những triệu chứng sau xuất hiện thì tốt nhất nên đi khám bệnh vì có thể chúng là dấu hiệu của những bệnh khác nặng hơn:

Phòng bệnh

 - Không nên ăn các chất chua cay, quá mặn, quá nóng.

 - Vệ sinh răng miệng 2 lần/ngày để tránh viêm nhiễm niêm mạc miệng, họng.

 - Cần chú ý xem loại thức ăn nào đã gây dị ứng và gây viêm loét miệng thì không nên ăn loại thức ăn đó nữa.

 - Cần ăn uống đủ chất, nhất là các loại thức ăn chứa nhiều các vitamin C, PP, B6, B12 như: rau xanh các loại hoa quả chín cam chanh, bưởi, thịt, cá trứng sữa để phòng viêm loét miệng do thiếu vitamin loại này.

 

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật