Không chỉ phòng trừ các bệnh đơn giản, cây xả còn giúp chống ung thư

Cây sả vừa là nguyên liệu dùng trong chế biến món ăn hằng ngày, vừa có dùng trong xông hơi, giải cảm, vừa là cây thuốc thiên nhiên với nhiều tác dụng chữa bệnh khác nhau.

Cây sả hay còn gọi là cỏ sả, sả chanh, hương mao, có tên khoa học là Cymbopogon, thuộc họ Lúa.  Cây sả có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và ôn đới ấm, là loại cây sống lâu năm và cao mọc thành bụi cao 0,8 đến 1m. Cây sả có lá hẹp dài giống lá lúa, hai mặt lá giáp nhám, thân rễ trắng hoặc hơi tím. 

Sả có vị đắng, tính ấm, mùi thơm, tác dụng đánh tan mùi hôi thối, trừ tà khí, giải cảm hàn thấp, nóng sốt, trị đau bụng lạnh nôn mửa

Ngoài công dụng như một nguyên liệu dùng trong chế biến món ăn hoặc dùng để xông hơi giải cảm cây sả còn có nhiều tác dụng chữa bệnh khác. 

Ngăn ngừa ung thư

Trong 100g sả chứa đến 24,205µg beta-carotene - một chất chống oxi hóa mạnh mẽ có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành và phát triển của tế bào ung thư Ngoài ra, sả còn có chứa citral, một hợp chất chính có tác dụng “tiêu diệt các tế bào chết trong các tế bào gây ung thư và giữ lại tế bào bình thường

Theo các nghiên cứu khoa học, lượng citral có trong sả tương đương với một tách trà. Do đó uống nước sả tươi sẽ làm cho tế bào ung thư tự tiêu hủy. Do đó, muốn phòng tránh bệnh ung thư, bạn nên uống nước sả tươi mỗi ngày. 

Trị rối loạn kinh nguyệt

Phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt đau bụng trong những ngày "đèn đỏ" sẽ rất khó chịu và bất tiện trong sinh hoạt. Bạn có thể làm giảm triệu chứng này bằng cách lấy vài giọt tinh dầu sả trộn với một ít bột tiêu đen thành một hỗn hợp lỏng rồi uống, hoặc ép sả tươi lấy dịch hoặc sắc lấy nước. 

Giúp tiêu hóa tốt

Nếu bạn gặp phải vấn đề về tiêu hóa hãy thử uống một chút trà sả hoặc tinh dầu sả. Chúng sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng như tiêu hóa kém chậm tiêu đầy bụng buồn nôn đau dạ dày nóng trong tiêu chảy  Ngoài ra, uống 3-6 giọt tinh dầu sả giúp thư giản các cơ dạ dày có khả năng ngăn chặn sự đầy hơi. 

Tuy vậy, những người bị táo bón và trẻ ăn dưới 1 tuổi không nên dùng tinh dầu sả. 

Chữa đau bụng tiêu chảy do lạnh

Cơ thể bị lạnh khiến bạn bị nhiễm hàn và do đó bị đau bụng tiêu chảy Hãy áp dụng cách làm sau để điều trị triệu chứng này. Bạn chuẩn bị 12g củ sả, 12g vỏ quít khô, 12g búp ổi, 20g củ gấu, 3 lát gừng tươi Sau đó, bạn cho vào nồi và đổ thêm 2 bát nước. Sắc đến khi nước cạn còn lại 1 bát thì dừng lại. Uống ngay khi còn nóng.

Giải độc

Ăn sả tăng cường số lượng và tần xuất đi tiểu nên có tác dụng giải độc cơ thể thông tiểu tiện. Điều này rất có lợi cho gan đường tiêu hóa tuyến tụy thậnbàng quang Nhờ đó, cơ thể sẽ đào thải được các chất độc hại và acid uric

Với những người thường xuyên uống bia rượu sả còn có công dụng giải độc rượu hiệu quả. Nếu có dấu hiệu của việc ngộ độc sả, bạn lấy 1 bó sả giã nát, thêm nước lọc và gạn láy 1 bát nước rồi uống, bạn sẽ nhanh chóng đỡ mệt, đỡ nhức đầu

Có lợi cho hệ thần kinh

Tinh dầu sả được sử dụng để hỗ trợ trong điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer bệnh Parkinson co giật căng thẳng chóng mặt run rẩy chân tay, động kinh.

Giảm huyết áp

Bổ sung các tinh chất có trong sả sẽ có hiệu quả trong việc làm tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt tất cả các vấn đề của huyết áp Khi huyết áp tăng cao, bạn hãy uống một ly nước trái cây có sả để hạ huyết áp. 

Giảm đau

Tinh chất sả có thể làm giảm các cơn đau nhức như đau răng đau cơ đau khớp đau lưng đau nhức dây thần kinh đau đầu Lấy tinh dầu sả trộn với gấp đôi lượng dầu dừa rồi bôi vào các chỗ đau hoặc sưng bạn sẽ thấy giảm đau rất hiệu quả. Trong trường hợp đau cấp tính thì có thể uống thêm nước sắc của sả tươi.

Làm đẹp da

Chất sả là một nguyên liệu không thể thiếu trong ngành công nghiệp mỹ phẩm vì nó có rất nhiều lợi ích trong làm đẹp da Tinh dầu sả cải thiện chất lượng da như giảm mụn trứng cámụn nhọt Nó cũng có tác dụng làm săn chắc các cơ và các mô trong cơ thể.

Chữa đau bụng, rối loạn tiêu hóa

Cây sả tươi 30 – 50 gam đun sôi, hòa thêm đường đủ ngọt, uống nóng 2- 3 lần trong ngày. Dùng chữa chứng bội thực đau bụng đi tả, nôn ọe, cảm sốt ngộ độc rượu Liều dùng mỗi ngày từ 6 – 12 gam.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật