Nhận biết dấu hiệu đau dạ dày, tá tràng, rối loạn tiêu hóa

Đau dạ dày, đau đại tràng và rối loạn tiêu hóa đều có những triệu chứng là những đơn đau dai dẳng khiến bạn khó chịu ở vùng bụng.

Triệu chứng gần giống nhau khiến bạn chỉ phán đoán bệnh một cách mơ hồ dựa trên cảm tính. Từ đó dẫn đến chọn sai phương pháp chữa trị cũng như sử dụng sai thuốc dễ gây nguy hiểm.

Dưới đây là những cách nhận biết, chỉ dẫn giúp bạn bắt đúng bệnh của mình. Trước hết chúng ta cần biết rằng đau dạ dàyđau thượng vị (đường tiêu hóa trên), còn đau đại tràngđau hạ vị (đường tiêu hóa dưới) vì thế triệu chứng bệnh của chúng luôn khác nhau

1. Triệu chứng

Đau dạ dày: Người bị đau dạ dày có thể bị đau vùng dưới hoặc cách xa mũi ức. Do sự vận động của dạ dày bị rối loạn dẫn đến thức ăn bị khó tiêu và sinh ra hơi dẫn đến các triệu chứng như ợ hơi ợ chua, thường xuyên buồn nôn Tuy nhiên, những người bị nặng có thể dẫn đến chảy máu tiêu hóa với các triệu chứng nôn máu đỏ, máu đen, đi ngoài ra máu…

Đau bụng là biểu hiện chung của đau dạ dày, đau đại tràng và rối loạn tiêu hóa

Đau bụng là biểu hiện chung của đau dạ dày, đau đại tràng và rối loạn tiêu hóa

Đau đại tràng:hội chứng ruột kích thích gây rối loạn chức năng đại tràng. Viêm đại tràng khiến người người bệnh thường đạu quặn vùng dưới rốn cũng xuất hiện các triệu trứng ợ hơi, trướng bụng, khó tiêu nên thường nhầm lẫn với bệnh đại tràng. Tuy nhiên ngoài ra vẫn có một số triệu chứng cụ thể để phân biệt hai loại bệnh này.

Người đau đại tràng thường xuất hiện nhiều triệu chứng đau bụng đau trước khi ăn, đau sau khi ăn hoặc sau khi ăn một số thức ăn lạ, cay, nóng… Người đau đại tràng cũng có nhu cầu đi đại tiện khá lớn (tiểu rắt, táo bón). Đặc biệt khi bị căng thẳng các triệu chứng bệnh xuất hiện với tần suất nhiều hơn.

Rối loạn tiêu hóa: dẫn đến đau bụngrối loạn đại tiện Tuy bệnh không gây nguy hiểm nhưng gây khó chịu trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Người bệnh thường có cảm giác đau ở vùng bụng trái, một vài trường hợp có thể lan sang lưng đau từng cơn hoặc âm ỉ cả ngày. Đi đại tiện không đều, lúc tiêu chảy lúc táo bón hoặc ngược lại, đầy hơi cũng là một trong những triệu trứng thường gặp ở người rối loạn tiêu hóa

2. Phòng tránh hiệu quả

Đau dạ dày: Không nên ăn nhiều thức ăn chua, cay hoặc ăn quá no, ăn chậm nhai kĩ. Nên sử dụng các loại thức ăn tinh bột mềm như bánh nếp, bánh mỳ, cơm nhão… để tránh gây tổn thương đến dạ dày dễ tiêu hóa làm bão hòa chất kiềm trong dạ dày Hạn chế sử dụng rượu bia thuốc lá dễ gây kích ứng làm viêm loét  các lớp niêm mạc dạ dày Ngoài ra cần giữ tinh thần luôn thoải mái.

Thói quen ăn uống không khoa học khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn

Thói quen ăn uống không khoa học khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn

Đau đại tràng: Không nên ăn các loại thực phẩm sống (nem chua, gỏi, tiết canh…) chế độ ăn tăng cường nhiều chất xơ như rau xanh, trái cây. Đặc biệt là các loại trái cây giàu kali như chuối đu đủ Bổ sung thực phẩm giàu omega-3. Hạn chế sử dụng chất kích thích rượu bia các đồ ăn giàu chất béo gây khó tiêu Luyện tập thể dục hằng ngày như đi bộ, chơi cầu lông… Nếu muốn điều trị sớm và tốt nhất cần đi khám để tìm ra nguyên nhân và điều trị dứt điểm.

Rối loạn tiêu hóa: Đảm bảo quy trình ăn chín uống sôi, không sử dụng thực phẩm lâu ngày để trong tủ lạnh để chế biến món ăn Tránh các loại thực phẩm như hành tỏi tây, rau húng nho mận. Khi bị rối loạn tiêu hóa bạn cũng không nên sử dụng sữa bởi trong sữa có thành phần khó tiêu, dễ khiến bạn bị tiêu chảy Bổ sung rau xanh vào chế độ ăn hằng ngày và giảm bớt chất đạm đồ chiên rán. Giữ vệ sinh chân tay cũng như đồ dùng sinh hoạt.

Đây chỉ là khuyến cáo với các triệu trứng nhẹ, để điều trị tốt nhất, bạn nên đi khám chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm bệnh.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật