Thải độc - việc làm tối cần thiết để phòng ngừa ung bướu và bệnh mạn tính

Thông qua việc hít thở, tiếp xúc và ăn uống, các độc tố đi vào chúng ta cơ thể hàng ngày và làm tổn hại lớn đến các cơ quan nội tạng, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và bài tiết, về lâu dài nếu không được đào thải kịp thời, các độc tố tích lũy sẽ dẫn đến các bệnh mạn tính về tim mạch, chuyển hóa, rối loạn nội tiết, thần kinh, ung thư…

Độc tố vào cơ thể sẽ ảnh hưởng ra sao?

1. Khi chất độc tồn lưu trong hệ thống hô hấp chúng sẽ làm cho bạn bị cảm lạnh thường xuyên ho nhạy cảm đường hô hấp hen suyễn

2 tiêu hóa chúng sẽ gây ra hơi thở hôi, thỉnh thoảng táo bón buồn nôn nôn mửa tiêu chảy

3. Khi chất độc tồn lưu trên da, chúng sẽ làm cho làn da xuất hiện các đốm, nám dị ứng nổi mụn trứng cá và các vấn đề viêm nhiễm.

4. Khi chất độc tồn lưu trong xương, chúng sẽ làm cho cơ thể xuất hiện các chứng đau lưng cột sống đau các khớp.

5. Khi chất độc tồn dư trong não, chúng sẽ gây ra mất ngủ lo âu trầm cảm mệt mỏi căng thẳng thần kinh và các vấn đề khác.

Khi nào thì cơ thể cần thải độc?

1. Mệt mỏi liên tục: Khi các cơ quan trong cơ thể làm việc quá mức, mục đích loại thải các chất độc và dấu hiệu thường gặp là mệt mỏi, ngay cả khi bạn vẫn ngủ tốt. Mệt mỏi, kém tập trung và thích ngủ vào những giờ không "bình thường" là những dấu hiệu cho thấy cơ thể cần sự "trợ giúp" để đối phó với tình trạng quá tải các chất độc.

2. Tăng cân: Mặc dù có những nổ lực không ngừng về chế độ ăn và luyện tập để giảm cân nhưng đôi lúc khó mà đạt được, có thể do độc tố trong cơ thể gây mất cân bằng nội tiết

3. Táo bón: Ruột đóng vai trò quan trọng trong việc đào thải các chất độc táo bón là dấu hiệu cảnh báo cơ thể có vấn đề táo bón không chỉ làm cho chất độc khó đào thải mà còn ảnh hưởng đến dạ dày sự viêm nhiễm và sự hấp thu các chất dinh dưỡng

4Các bệnh về da: Da là một trong những cơ quan phản ánh tình trạng quá tải các chất độc trong máu và tổ chức mô. Xuất hiện mụn phát ban các biểu hiện dị ứng … là những dấu hiệu cho thấy cơ thể đã quá tải các chất độc cần phải thanh lọc. Ngoài ra còn xuất hiện các vết thâm quầng ở mắt eczema và bệnh vảy nến…

5. Nóng ở vùng thượng vị: Ngoài nguyên nhân đau dạ dày thì đây cũng có thể là dấu hiệu cho thấy gan phải làm việc quá mức.

6. Đau đầu liên tục: Các chất độc tích lũy trong máu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gây nên triệu chứng đau đầu liên tục vì các tế bào thần kinh rất nhạy cảm với các chất độc có trong cơ thể.

7. Tích lũy mỡ bụng: Một trong những lý do giải thích tại sao khi thải độc sẽ giúp giảm cân bởi vì giúp loại trừ các chất độc ra khỏi cơ thể mà điều này đôi khi gây tích lũy mỡ bụng Do các độc tố ảnh hưởng đến mức glucose cholesterol trong máu và làm tăng lắng đọng mỡ ở vùng này.

8. Hơi thở có mùi hôi: Hơi thở hôi có thể do những vấn đề về tiêu hóa hoặc do tích lũy chất độc trong gan tạo thuận lợi cho vi khuẩn phát triển trong miệng răngnướu răng Ngoài ra khi mệt mỏi, lưỡi được phủ.lớp màu vàng và chính điều này gây nên hơi thở có mùi.

9. Sỏi mật: Sỏi mật có thể do dư thừa các chất độc ở trong mật. Trong trường hợp này cần tránh các thức ăn "công nghiệp", uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây và rau xanh…

Thải độc như thế nào để làm sạch đến tận từng tế bào?

Chúng ta thường quên rằng cơ thể có khả năng tự thải độc. Không chỉ gan, vốn có thể nhiệm vụ lọc và đào thải độc tố mà cả các tế bào cũng được trang bị khả năng làm sạch chính nó.

Trong mỗi tế bào có rất nhiều phân tử nhỏ bé có tên là glutathione (GSH). GSH được mệnh danh là vệ sĩ bảo vệ tế bào bởi khả năng chống oxi hóa mạnh mẽ, giúp dọn sạch các gốc tự do bên trong tế bào mà không một chất chống oxy hóa ngoại sinh nào có được.

Tuy nhiên sau tuổi 30, khả năng sản sinh glutathione của cơ thể bắt đầu suy giảm, và cứ mỗi 10 năm thì nồng độ GSH lại giảm 10%. Đó là lý do sau tuổi 30, chúng ta cần được tăng cường hoạt chất này để đối phó với nguy cơ bệnh tật và lão hóa

Để khắc phục được vấn đề này không phải là điều dễ dàng. Phải mất hơn 20 năm miệt mài nghiên cứu, giáo sư Paul Talalay cùng cộng sự thuộc trường Đại học Y Johns Hopkins Hoa Kỳ mới phát hiện mầm bông cải xanh rất giàu một loại hoạt chất có tên là sulforaphane khi vào cơ thể sẽ làm tăng khả năng tự tổng hợp GSH nội sinh lên 240%, đây là các ưu việt nhất để bổ sung GSH cho cơ thể.

Phát hiện này đã được vinh danh trên trang nhất tờ Tạp chí New York Times năm 1992 và được tờ Popular mechanics bình chọn vào top 100 phát hiện khoa học của thế kỉ XX.

Tiến sĩ Rudy Simons từ tập đoàn Frutarom cho biết: “Dựa trên thành tựu này, tập đoàn Furutarom (châu Âu) đã chiết xuất thành công tinh chất BroccoRaphanin (rất giàu sulforaphane) từ mầm bông cải xanh BroccoRaphanin không những giúp tăng cường khả năng thải độc của cơ thể mà còn tác động sâu, len lỏi tới từng tế bào và giúp cuốn sạch tất cả những độc tố tích tụ dai dẳng (như độc tố từ thực phẩm bẩn, ô nhiễm môi trường, kim loại nặng hóa chất ).”

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật