Bài thuốc trị bệnh tiểu đường hiệu quả từ nguyên liệu nhà bếp

Dưới đây là những bài thuốc dân gian trị bệnh tiểu đường vô cùng hiệu quả.

Tiểu đường là một căn bệnh nguy hiểm, nếu không được điều trị có thể gây hại cho mắt hệ thần kinh tim mạch cùng các cơ quan khác.

Nó có thể gián tiếp dẫn đến nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình như bệnh tim mạch vành tai biến mạch máu não mù mắt suy thận liệt dương và hoại thư .

Cơ thể chuyển hóa đường thành năng lượng sử dụng cho các hoạt động hằng ngày nhờ có nội tiết tố insulin hoóc-môn do tuyến tụy sản sinh ra.

Quá trình sản xuất insulin bị cản trở sẽ gây ra các rối loạn chức năng chuyển hóa đường trong cơ thể, làm cho mức đường trong máu luôn ở mức cao, gây ra bệnh tiểu đường

Một vài dấu hiệu của bệnh mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy nhưng thường không để ý là mất nước đi tiểu nhiều tiểu đêm quá nhiều và mệt mỏi

Tuy nhiên để lựa chọn được phương pháp phù hợp nhất, người bệnh cần nắm rõ tình trạng bệnh cũng như loại bệnh mà họ đang mắc để có hướng điều trị hiệu quả.

Đối với tiểu đường loại 2, lượng insulin tuyến tụy tiết ra không cân bằng với nhu cầu cơ thể hoặc các mô có thể trở nên miễn dịch với insulin.

Khoai lang

Khoai lang là loại cây dễ trồng, sống được ở những điều kiện khí hậu khác nhau, ưa đất pha cát và nơi có lượng mưa hàng năm khoảng 1.000 mm, không chịu được hạn trong thời gian sinh trưởng.

Ngọn dây khoai lang có lá tía có tác dụng nhuận tràng, bổ hư tổn, ích khí lực, mạnh tỳ thận Dùng để trị lỵ mới phát, đại tiện táo bón di tinh đái đục, phòng ngừa xơ cứng động mạch hạ huyết áp giảm béo phì đái tháo đường

- Ăn ngọn khoai lang lá tía theo cách nào cũng được, càng nhiều càng tốt, có thể ăn thêm ít cơm. Có người đã dùng đọt non rau khoai lang tía (tím), luộc, xào, nấu canh, gần như ăn trừ cơm ròng rã trong khoảng 3 tuần. Người này đã sống khỏe suốt 40 năm, theo dõi bệnh không tái phát.

- Ăn hột đậu chiều rau khoai lang đỏ. Uống thêm nước sắc quả chuối hột xanh 30 g uống hàng ngày.

- Dùng 50 g vỏ tươi củ khoai lang trắng nấu nước uống cả ngày.

- Củ khoai lang trắng rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, mỗi ngày dùng 50 g hãm nước sôi uống cả ngày. Áp dụng liên tục 10 ngày.

Rau muống + râu ngô

Rau muống là loại thực phẩm quen thuộc của người dân Việt Nam rau muống chứa protein béo, carbohydrat, các chất khoáng canxi magie sắt và các vitamin provitamin A vitamin C. Ngoài ra còn có nhiều lipid hơn hầu hết loại rau khác.

Vì vậy loại cây này còn được dùng làm thuốc trong Đông y. Cây có vị ngọt, nhạt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu chỉ huyết. Loại rau này thường được dùng trị ngộ độc thức ăn tiểu tiện khó tiểu ra máu chảy máu cam xuất huyết dạ dày ho ra máu trĩ xuất huyết và tiểu đường.

Tiến sĩ Võ Văn Chi với hàng chục năm nghiên cứu về cây thuốc giới thiệu phương pháp trị bệnh tiểu đường bằng rau muống như sau: Dùng 60 g cọng rau muống, 30 g râu ngô rửa sạch và nấu nước uống.

Lưu ý: Để đảm bảo vệ sinh an toàn, trước khi sử dụng nên rửa sạch từng ngọn rau muống, cấu phần nhớt ở ngọn rồi ngâm với nước muối loãng chừng 10-15 phút, sau đó vớt ra rửa lại, để cho ráo rồi mới dùng.

Mướp đắng (khổ qua)

Bạn có thể sử dụng một muỗng canh nước ép mướp đắng mỗi ngày để duy trì nồng độ đường trong máu và nước tiểu ở mức an toàn.

Ngoài ra các sản phẩm từ mướp đắng như trà mướp đắng hoặc chiết xuất từ mướp đắng như cao mướp đắng cũng được khuyên dùng cho các bệnh nhân tiểu đường

Cỏ cà-ri

Cỏ cà ri giúp giữ mức đường trong máu ổn định, tăng cường dung nạp glucose và hỗ trợ trong việc bài tiết glucose.

Ớt

Ớt là một loại thảo dược có hiệu quả trong việc lưu thông máu, được ví như một loại “thuốc bổ” cho cơ thể. Nó có thể làm giảm huyết áp (đối với người cao huyết áp) và cải thiện sức khỏe tim mạch.

Bồ công anh

Bồ công anh có thể cải thiện chức năng gan giúp trong việc giải phóng glucose. Vị hơi chua của nó có thể kích thích vị giác và sử dụng để chế biến nhiều món ăn như súp, canh và xào.

Bổ sung loại thực phẩm này trong khẩu phần ăn là một giải pháp tốt điều trị tiểu đường

Chế độ ăn uống

Với bệnh nhân tiểu đường thực phẩm và các nhóm dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo dinh dưỡng và ổn định đường huyết Có một số loại thực phẩm rất tốt, có lợi cho đường huyết.

- Nhóm tinh bột: Trên thực tế, có một số loại tinh bột nguyên hạt có chứa nhiều chất xơ Omega 3 – các chất cần thiết để tăng cường vành động mạch hạn chế huyết áp cao và ổn định đường huyết

- Nhóm rau xanh: Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng bệnh nhân tiểu đường nên bổ sung nhiều loại rau xanh: mướp đắng cà chua đậu begal…Tuy nhiên, có một số loại rau và trái cây, người tiểu đường nên hạn chế: khoai tây củ từ, khoai lang…

Bên cạnh đó, khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường bạn cần chú ý trong việc chế biến thực phẩm Khi chế biến thức ăn cho người bệnh cần nấu chín, hạn chế các món ăn nhiều dầu mỡ, hạn chế sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật