Bạn có biết: Sinh mổ - Tác hại nào sau những mũi tiêm gây mê?

Việc sinh mổ giúp đảm bảo an toàn cho mẹ và bé trong những trường hợp cần thiết như: nhau tiền đạo, ngôi thai bất thường… Thế nhưng, theo những khuyến cáo từ các chuyên gia y tế, lạm dụng sinh mổ có thể gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt cho trẻ.

1. Đối với mẹ

Kéo dài thời gian nằm viện sau sinh: Trong khi các mẹ bầu sinh thường chỉ phải nằm viện 1-2 ngày là được ra viện về nhà thì các bà mẹ sinh mổ phải đợi từ 5-7 ngày mới được ra viện, đồng thời phải chi trả các khoản sinh hoạt chi phí trong viện cao gấp nhiều lần so với bà mẹ sinh thường.

Thời gian phục hồi lâu: Thời gian để các bà mẹ sinh mổ phải có thể kéo dài từ 2 tuần tới 1 tháng , điều này ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ và việc chăm sóc cho bé khi vừa chào đời do các mẹ phải chăm sóc vết mổ sau sinh lâu hơn, phức tạp hơn, ngay cả việc vệ sinh cũng phải nhờ người giúp đỡ.

Nguy cơ nhiễm trùng tăng cao: Cũng giống như những ca phẫu thuật, sinh mổ cũng đòi hỏi phải cắt rạch trên cơ thể của mẹ để đưa bé ra ngoài. Vì thế những vết mổ này có thể bị nhiễm trùng nếu công tác mổ không an toàn. Vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể qua con đường vết thương này và gây hại cho cơ thể của mẹ, thậm chí có thể gây nhiễm trùng nặng nguy hại đến tính mạng.

Mất máu và xuất huyết: Giống bất kì ca mổ nào khác thì sinh con dù có thuốc cầm máu cũng không thể thoát khỏi tình trạng mất máu ở mẹ. Nếu quá trình mổ không có công tác cầm máu tốt dẫn đến tình trạng mẹ bị mất máu quá nhiều. Tai biến này mặc dù ít gặp nhưng không thề không cảnh giác nếu trường hợp bác sĩ chưa thật sự hành nghề.

Có nguy cơ chấn thương các cơ quan khác: Trong quá trình phẫu thuật mổ lấy thai nếu có bất cơ sai sót gì có thể gây xước, rách bộ phận cơ quan khác gần đó như bàng quang ruột, đồng thời dễ gây biến chứng như nhiễm trùng cổ tử cung biến chứng sản khoa tại vết thương phẫu thuật , thuyên tắc huyết khối (cục máu đông) sỏi mậtviêm ruột thừa đòi hỏi bạn phải nhập viện điều trị lại sau khi mổ.

Lần sinh thứ 2, thứ 3 vẫn phải sinh mổ: Theo khuyến cáo một khi bạn đã sinh mổ thì ít nhất 3 năm sau mới được phép mang thai nếu mang thai trước thời gian quy định thì rất dễ gây nguy hiểm cho tính mạng bà mẹ và bé đồng thời những lần mang thai thứ 2,thứ 3 tiếp theo sẽ vẫn phải sinh mổ.

Hết ù tai Bỏ hẳn máy trợ thính chỉ sau 2 thángBí ẩn loài cây trị "dứt điểm" Đờm (đàm) ho Khó thở hen suyễn Viêm phế quản mạn!
Dễ sảy thaisinh non về sau: Nhiều bác sĩ khẳn định sinh mổ sẽ dẫn đến tình trạng sinh non cho bé lần sau điều này có thể sảy ra. Nguy hơn là tình trạng sảy thai ở lần mang thai tiếp theo có thể sẽ xảy ra, vì vậy các mẹ cần phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định sinh mổ nhé.

Cơ thể lạm dụng thuốc hay nhiễm độc thuốc: Cơ thể mẹ sinh mổ thì cần phải sử dụng thuốc mê, những loại thuốc sử dụng nhiều trong lâm sàng nhằm gây mê, giảm đau… giúp phục vụ cho công tác sinh mổ.

Nhưng các mẹ không biết thuốc gây mê kích thích rất mạnh, có thể ảnh hưởng đến con của các mẹ đấy! Đơn giản khi tiêm thuốc cho mẹ có thể con cũng sẽ bị ảnh hưởng, bé có thể ngủ luôn trong quá trình sinh điều này ảnh hưởng đến sự hô hấp của bé khi bé vừa ra đời. Nguy hơn là có mẹ bị dị ứng với thuốc thì có thể gây ảnh hướng đến tính mạng của mẹ.

2. Đối với con

Trẻ sinh mổ dễ mắc các chứng bệnh như: vàng da mất nước nhiễm trùng…hô hấp như viêm phổi phế quản mãn tính hen suyễn hệ tiêu hóa yếu tiểu đường tuýp 1, sâu răng do không được tiếp nhận một số loại hormon có lợi trong quá trình chuyển dạ

Trẻ sinh mổ có sức đề kháng hệ miễn dịch kém hơn do không được thừa hưởng các hormone có lợi trong ống dẫn sinh đồng thời sữa mẹ về trễ (sau khi sinh phải 1 tuần sau mẹ mới có sữa), ngay khi tách rời khỏi cơ thể mẹ sức khỏe bé đang yếu nhưng lại không được tiếp nhận nguồn dinh dưỡng quan trọng này, đây chính là sự cản trở rất lớn cho quá trình phát triển toàn diện của bé sau này đấy nhé. Đây còn là nguyên nhân khiến bé dễ mắc bệnh hơn, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm có tính lây lan.

Nhiễm độc thuốc gây mê: Cho dù ca mổ thường được tiến hành rất nhanh nhưng thuốc gây mê cho mẹ cũng rất dễ ngấm vào cơ thể trẻ. Trẻ bị nhiễm thuốc mê của mẹ có thể ngủ luôn, mất phản xạ khóc. Điều này dễ gây ra suy hô hấp nhiễm trùng hô hấp mai sau. Nếu người mẹ thuộc dạng dị ứng với thuốc mê, nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng sau sinh vì tác dụng độc của thuốc mê nữa đấy.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật