Biểu hiện của thiếu chất dinh dưỡng và cách khắc phục

Biểu hiện của thiếu chất dinh dưỡng  là gì? Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu về dấu hiệu nhận biết khi cơ thể bị thiếu chất nhé!

Biểu hiện của thiếu chất dinh dưỡng và cách khắc phục

Những dấu hiệu rất bình thường của cơ thể thường xuyên diễn ra mà bạn không hề để ý và cho rằng không sao lại đang cảnh báo về tình trạng sức khỏe của bạn bị thiếu chất trầm trọng Tìm hiểu về 5 dấu hiệu dưới đây sẽ giúp bạn lắng nghe cơ thể chính mình tốt hơn.

1. Ngứa ran và tê ở các vùng da trên cơ thể

- Chẩn đoán

Thiếu vitamin B như folate (B9) B6 và B12 Đó là một vấn đề liên quan trực tiếp đến các dây thần kinh ngoại biên và tác động đến da Các triệu chứng này có thể kết hợp với biểu hiện lo âu trầm cảm thiếu máu mệt mỏi và mất cân bằng hormone

Ngứa ran là một biểu hiện của thiếu chất dinh dưỡng như vitamin B

Ngứa ran là một biểu hiện của thiếu chất dinh dưỡng như vitamin B



- Cách khắc phục

Bạn nên ăn thêm rau bina măng tây củ cải đậu (đốm, màu đen thận lima), trứng, bạch tuộc, sò, nghêu, hàu và gia cầm... để cung cấp các dưỡng chất bị thiếu cho cơ thể.

2. Mặt đỏ, bong da, có thể kèm theo rụng tóc

- Chẩn đoán

Thiếu hụt biotin (B7) - một loại vitamin tốt cho tóc Cơ thể tích trữ các loại vitamin tan trong chất béo (A, D, E, K) nhưng lại không lưu trữ hầu hết các loại vitamin B - vitamin hòa tan trong nước. Thiếu hụt biotin có thể gây ra một số rối loạn thần kinh như: Mất kiểm soát, động kinh, chậm phát triển...

Những người hay ăn trứng sống có nguy cơ bị thiếu loại vitamin này nhiều hơn vì một loại protein trong trứng sống được gọi là avidin có tác động ức chế khả năng hấp thụ biotin của cơ thể.

- Cách khắc phục

Ngoài việc tránh ăn trứng sống, bạn nên bổ sung các loại thực phẩm như cá hồinấm súp lơ đậu nành các loại hạt quả mâm xôi và chuối vào chế độ ăn uống của mình.

3. Các vết nứt ở khóe miệng

- Chẩn đoán

Thiếu hụt sắt, kẽm, và vitamin B như niacin (B3), riboflavin (B2), và B12.

Theo Tiến sĩ Blum, những người ăn chay không đúng cách thường không nhận được đủ chất sắt kẽm, và B12 cho cơ thể. Kiểu ăn uống này cũng có thể không cung cấp đủ protein để xây dựng hệ miễn dịch nên dễ dẫn đến mệt mỏi ốm yếu.

- Cách khắc phục

Ăn nhiều thịt gia cầm cá hồi cá ngừ trứng, hàu, nghêu cà chua phơi khô củ cải đậu phộng và các loại đậu như đậu lăng Sự hấp thụ sắt sẽ được tăng cường tốt hơn bằng cách bổ sung vitamin C vitamin c còn giúp cơ thể chống nhiễm trùng do đó hãy bổ sung các loại thực phẩm với rau như bông cải xanh ớt chuông đỏ cải xoăn và súp lơ... vào chế độ ăn uống của mình để có thêm vitamin này.

4. Chuột rút cơ bắp, cảm thấy đau ở ngón chân, bắp chân, lòng bàn chân

- Chẩn đoán

Thiếu magiê canxikali Nếu những hiện tượng này xảy ra thường xuyên, rõ ràng bạn đang thiếu các dưỡng chất magiê canxi và kali. Nếu bạn là người tập luyện chăm chỉ, bạn còn có thể mất nhiều khoáng chất trên và cả vitamin B - tan trong nước do đổ mồ hôi nhiều"

Chuột rút cơ bắp do thiếu chất magie, canxi, kali

 Chuột rút cơ bắp do thiếu chất magie, canxi, kali

Canxi có vai trò đặc biệt đối với xương. Thiếu canxi có thể dẫn đến còi xương chậm lớn ở trẻ đang phát triển hoặc loãng xương giòn xương ở người trưởng thành, đặc biệt là người già  Magiê là khoáng chất quan trọng nhất cần thiết cho sự ổn định điện từ của từng tế bào trong cơ thể. Thiếu magnesium có thể ảnh hưởng đến hầu như tất cả hệ thống của cơ thể. Kali là một chất đảm bảo cho sự co bóp của các cơ, vì vậy, nếu thiếu kali sẽ dẫn đến tình trạng yếu cơ rối loạn nhịp tim có khi làm suy timsuy hô hấp

- Cách khắc phục

Ăn nhiều chuối, quả hạnh nhân hạt dẻ cười, bí, anh đào, táo, bưởi, bông cải xanh cải thìa, rau lá xanh đậm như cải xoăn rau binabồ công anh

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật