Mách bạn hai loại nước ép giúp trị nhanh chứng táo bón rất hiệu quả

Nước táo và nước lê đã được chứng minh có khả năng chữa trị chứng táo bón tạm thời nhanh và hiệu quả. Dưới đây là công thức chế biến 2 loại nước ép này dành cho những người mắc chứng táo bón tạm thời.

Một người được cho là bị táo bón khi không đi cầu trong ba ngày táo bón có thể dễ dàng được điều trị bằng thuốc Một khi bạn đã sử dụng thuốc trị táo bón nghĩa là cơ thể bạn bị phụ thuộc vào thuốc Điều này hoàn toàn không tốt. Dưới đây chúng tôi mách bạn một vài biện pháp tự nhiên giúp giảm bớt chứng táo bón

Nước ép táo
 
Nước ép táo thường được sử dụng để điều trị táo bón tạm thời ở cả người lớn và trẻ em

Thành phần:



- 2 quả táo.

- 2 ly nước.

Cách làm:

Cắt táo thành lát, không bỏ ruột/lõi.

Cho những lát táo này vào đun sôi cho đến khi màu sắc của nước thay đổi.

Thêm đường theo nhu cầu của bạn và đợi cho đến khi nước nguội rồi dùng.

Cách dùng:

Uống 1 ly nước ép táo mỗi ngày cung cấp 1 gram sorbitol (chất làm tăng nhu động ruột giúp nhuận tràng). Bạn nên uống ít nhất 3-4 ly mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ hiệu quả hơn.
 
Nước ép lê

Nước ép quả lê có chứa sorbitol gấp tám lần so với nước táo. Điều này có nghĩa là quả lê có hiệu quả hơn táo trong chữa táo bón  

Dưới đây là cách đơn giản tự chế nước ép quả lê ở nhà.
Thành phần:

-1 ½ chén lê.

- Nước.

Cách làm:

Cắt lê thành lát và cho vào máy xay sinh tố cùng ít nước cho đến khi nhuyễn.

Lắc hỗn hợp và sử dụng.

Cách dùng:

1 ly nước ép quả lê mỗi ngày là đủ để điều trị táo bón Loại nước này cũng giúp nhuận tràng tốt hơn khi dùng vào buổi tối trước khi đi ngủ

Để giúp chữa khỏi vĩnh viễn bệnh táo bón bên cạnh việc dùng các loại nước ép trên, bạn cũng cần thay đổi cả lối sống và tham khảo ý kiến bác sĩ để việc chữa trị đạt hiệu quả. n là bệnh rất thường gặp, nhất là ở người già và trẻ em. Hiện nay, bệnh cũng hay gặp ở tuổi trẻ, đặc biệt là những người làm việc nơi công sở. Táo bón tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền toái cho người bệnh.

Theo Y học cổ truyền, táo bón thuộc chứng tiện bí, chỉ tình trạng đại tiện bí kết không thông, người bệnh khi đi ngoài phải ngồi lâu hoặc muốn đi ngoài nhưng khi đi ngoài lại rất khó khăn.

Táo bón là trạng thái đại tiện phân khô cứng, khó đi, phải rặn mạnh, trong điều kiện ăn uống bình thường, người bệnh có thể dễ dàng nhận ra táo bón qua những biểu hiện như bệnh nhân đại tiện hai hay ít lần hơn mỗi tuần hoặc quá khó khăn và căng thẳng khi đại tiện. Táo bón gây nhiều bất tiện cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày.

Nguyên nhân chính dẫn đến táo bón

Do chế độ ăn uống không khoa học, ăn ít chất xơ uống ít nước. Chất xơ rất quan trọng để duy trì phân to và mềm. Thiếu chất xơ khiến phân khô cứng, khó đi đại tiện.

Thói quen hay nhịn đại tiện, từ đó dần dần sẽ mất cảm giác muốn đi.

Do nghề nghiệp: Những nghề phải ngồi nhiều ít hoạt động hoặc đứng một chỗ quá lâu, nghề tiếp xúc với chì dẫn đến ngộ độc chì mạn tính.

Do thay đổi các nội tiết tố trong cơ thể: Thường gặp ở phụ nữ thời kỳ kinh nguyệt mang thai

Do sử dụng thuốc: Một số thuốc làm giảm nhu động của ruột hoặc làm phân khô lại như tanin thuốc an thần thuốc có chất sắt canxi… Hoặc các loại thuốc nhuận tràng bị lạm dụng trong thời gian dài cũng là nguyên nhân gây nên táo bón.

Các biện pháp trị

Điều trị bằng châm cứu

Thể thực chứng (nhiệt bí)

Triệu chứng: táo bón lâu ngày, miệng khô, họng khô, bứt rứt khó chịu (tâm phiền), khát nước rêu lưỡi vàng khô, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác hoặc hoạt sác.

Công thức huyệt: Khúc trì, hợp cốc, trung quản, chi câu, thiên khu, túc tam lý, nội đình.

Thể hư nhược

Táo bón thể khí hư:

Triệu chứng: Đại tiện táo kéo dài, nhưng phân không quá khô kết, khi đi đại tiện phải cố rặn, sau khi đi đại tiện người mệt lả, thậm chí vã mồ hôi, khó thở. Sắc mặt trắng, tình thần mệt mỏi, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi mỏng, mạch tế.

Thể huyết hư:

Triệu chứng: Đại tiện táo lâu ngày, hoa mắt chóng mặt vàng đầu, tâm phiền, sắc mặt nhợt nhạt, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi mỏng, mạch tế.

Công thức huyệt cho cả 2 thể trên: Thận du, thái khê, phục lưu, khí hải. Các huyệt khác như: Túc tam lý, tam âm giao, huyết hải.

Điều trị bằng xoa bóp

Xoa tam tiêu

Xoa hạ tiêu: Một tay nắm lại, tay kia úp lên trên để giúp sức. Xoa vòng theo chiều kim đồng hồ 20 lần và ngược lại 20 lần, thở tự nhiên.

Xoa trung tiêu: Tay nắm lại, tay kia úp lên trên để giúp sức, xoa 10 -20 lần mỗi chiều. Thở tự nhiên; Vuốt từ vùng xương sườn cụt theo bờ sườn đến vùng mỏm xương ức thay phiên nhau mỗi bên 10 - 20 lần.

Xoa thượng tiêu: Ðặt bàn tay ngay ra úp lên ngực, bàn tay kia úp chồng lên, hai cánh tay ốp vào lồng ngực rồi xoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ 20 lần rồi đổi theo chiều ngược lại 20 lần. Thở tự nhiên.

Day bấm các huyệt: Thiên khu, Khí hải, Túc tam lý, Quan nguyên (nằm dưới rốn 3 thốn), Thủy đạo (huyệt Quan nguyên đo ngang ra 2 thốn). Mỗi huyệt 1 phút.

Xát hố chậu trái: Dùng cạnh trong bàn tay trái xát hố chậu trái từ trên xuống dưới và ngược lại khoảng 30 lần.

Luyện thở

Nằm ngửa tĩnh tâm chân thẳng, một tay để trên ngực, một tay để trên bụng, từ từ thót bụng để thở ra, đẩy nhẹ nhàng không khí qua mũi hoặc qua miệng. Khi bụng đã thót hết mức, ngừng thở trong giây lát rồi từ từ phình bụng hít vào. Tập trung và làm vậy trong 3-5 phút. Động tác này có tác dụng xoa bóp dạ dày và ruột, kích thích và điều hòa nhu động ruột.

Làm sao phòng bệnh?

Để phòng ngừa bệnh táo bón cần lưu ý điều chỉnh chế độ ăn uống tăng cường lượng rau xanh trong mỗi bữa ăn, nhất là các loại rau như mồng tơi khoai lang rau muống dền, đay. Nên bổ sung thêm cá vào thực đơn hàng ngày, ăn tăng thêm các loại quả như cam quýt, xoài đu đủ chín mướp đắng dưa chuột Ăn thêm các loại sữa chua đặc biệt là sữa chua có bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột. Hạn chế tối đa các loại chất kích thích: Rượu bia thuốc lá; các đồ ăn nhanh, đồ đóng hộp, các gia vị cay, nóng cho quá nhiều khi chế biến thức ăn.

Không nên ngồi lâu mỗi lần đi ngoài và cũng không nên ngồi lâu một chỗ. Nên duy trì tập thể dục thể thao điều độ tùy theo sức của mình hàng ngày, duy trì cân nặng ở mức hợp lý…

Theo Đông y táo bón thường do âm hư, huyết nhiệt hoặc do thiếu máu làm tân dịch giảm; phụ nữ sau đẻ người già do cơ nhục bị yếu gây khí trệ; do kiết lỵ mạn tính làm tỳ vị kém vận hóa gây táo bón Nếu không điều trị có thể gây bệnh trĩ Sau đây là một số bài thuốc trị bệnh: táo bón do âm hư huyết nhiệt: Người bệnh táo bón lâu ngày, họng miệng khô, lưỡi đỏ ít rêu, người gầy khô, hay khát nước buồn bực cáu giận, mạch tế. Phép chữa là lương huyết, dưỡng âm nhuận táo  

Dùng một trong các bài:

Bài 1: sinh địa 16g, huyền sâm 16g, mạch môn 16g sa sâm 16g, vừng đen 20g mật ong vừa đủ. Tất cả tán bột làm thành viên, ngày uống 10 - 20g.

Bài 2: bá tử nhân 100g bạch thược 50g hậu phác 40g, hạnh nhân 50g đại hoàng 40g chỉ thực 40g. Tất cả tán bột, ngày uống 10 - 20g.

táo bón ở người bị thiếu máu phụ nữ sau đẻ mất máu: Người bệnh da xanh niêm mạc nhợt, ngủ ít chóng mặt hoa mắt táo bón kéo dài, lưỡi nhạt, mạch hư tế đới sác vô lực. Phép chữa là bổ huyết nhuận táo. Dùng một trong các bài:

Bài 1: Hà thủ ô đỏ 100g, long nhãn 100g, bá tử nhân 100g, kỷ tử 100g, tang thầm 100g, vừng đen 200g. Tất cả tán bột làm viên, ngày uống 10 - 20g.

Bài 2: Tứ vật thang gia giảm: thục địa 12g, đương quy 8g xuyên khung 8g, bạch thược 12g, bá tử nhân 8g, đại táo 8g, vừng đen 8g. Sắc uống ngày 1 thang.

Táo bón do khí hư: Thường gặp ở người già, phụ nữ sau đẻ do trương lực cơ giảm. Phép chữa là ích khí nhuận tràng. Dùng bài: bạch truật 12g đẳng sâm 16g hoài sơn 12g sài hồ 12g, kỷ tử 12g, vừng đen 12g. Sắc uống ngày 1 thang.

Người dương khí kém, táo bón, sợ lạnh, tay chân lạnh, ăn kém, tiểu tiện nhiều lần, lưng gối đau mỏi, mạch trầm tế, dùng bài: bố chính sâm 10g, hoài sơn 10g, kỷ tử 10g nhục quế 2g ý dĩ 12g, chút chít 12g hoàng tinh 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

Để phòng bệnh táo bón cần uống đủ nước (2 lít mỗi ngày); ăn nhiều rau xanh trái cây, hạn chế chất béo, kiêng các chất kích thích như rượu mạnh, trà đặc, cà phê tỏi ớt  

Tập thói quen đi đại tiện vào một giờ cố định, tốt nhất là vào sáng sớm. Thường xuyên vận động cơ thể, tránh ngồi lâu, hằng ngày nên xoa bóp vùng bụng dưới để tăng nhu động ruột.

Bệnh táo bón có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở người cao tuổi do nhiều nguyên nhân như: suy giảm chức năng sinh lý thói quen ăn uống không đủ chất xơ, uống không đủ nước, ít hoạt động… và các bệnh lý ở đường tiêu hoá, thần kinh…

Táo bón có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm

Theo nhiều nghiên cứu cho hay các chức năng của ruột trong việc đại tiện không thay đổi mấy ở người cao tuổi: thời gian lưu hành của phân trong ruột già không chậm, sự đẩy phân khỏi trực tràng không bị trì hoãn.

Nhưng khi người cao niên bị táo

Táo bón khiến trẻ biếng ăn ­­đau bụng, nôn chớ hay quấy khóc, nếu kéo dài có thể dẫn đến suy dinh dưỡng chậm lớn. Để khắc phục tình trạng này, các mẹ có thể thay đổi chế độ dinh dưỡng cho con theo những phương pháp dưới đây

Nguyên nhân dẫn tới táo bón ở trẻ em

táo bón là tình trạng trẻ đi đại tiện phân quá ít, rắn và khô hoặc khoảng cách giữa hai lần đi ngoài quá lâu.

37610

Với trẻ nhỏ còn bú mẹ dưới 2 tuổi. 

Chủ yếu là do sai lầm trong chế độ ăn uống:

+ Ăn chưa đủ số lượng hàng ngày: Ăn thiếu, ăn ít.

+ Ăn sữa bò dễ bị táo bón hơn bú sữa mẹ

+ Mẹ bị táo bón con bú cũng dễ bị táo bón.

+ Trẻ uống ít nước, ăn ít hoa quả, ít rau xanh.

 Do giảm trương lực ruột trong bệnh còi xương suy dinh dưỡng thiếu máu

 Do tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa:

+ Các dị tật bẩm sinh: Phình đại tràng, giãn đại tràng. Táo bón thường bắt đầu sớm ngay sau khi đẻ và thường kéo dài hàng tháng.

+ Trẻ táo bón sẽ mắc phải: Trẻ bị nứt hậu môn hoặc bị trĩ, nên khi đi ngoài bị đau gây co thắt hậu môn.

Với trẻ lớn

Yếu tố tinh thần: Trẻ sợ bẩn, sợ thối nên không đi ngoài, trẻ đi mẫu giáo sợ cô không dám xin phép đi ngoài. Không luyện thói quen đi ngoài đúng giờ.

Do chế độ ăn uống: Uống ít nước, không chịu ăn rau và hoa quả.

Do dùng thuốc: Kháng sinh giảm ho có codein.

Phương pháp trị táo bón

khi trẻ bị táo bón mẹ cần bổ sung chất xơ cho trẻ đúng cách

Ăn hoa quả không nên bỏ bã

Khi cho con ăn hoa quả như bưởi cam táo…mẹ nên cho con ăn cả miếng, không nên chỉ xay lấy nước uống và bỏ bã. Có thể cắt trái cây thành từng miếng nhỏ hoặc chọn những quả mềm dễ ăn vừa giúp bé tập nhai lại cung cấp đủ vitamin chất dinh dưỡng và chất xơ.

37609

Bổ sung nhiều ngũ cốc

Trong các loại đậu, khoai, ngô có hàm lượng chất xơ rất lớn. Mẹ có thể bổ sung những món ngũ cốc này cho con 2-3 lần mỗi tuần, vừa giúp bé thay đổi khẩu vị, vừa bổ sung chất xơ. Với những bé quá lười ăn rau, củ, quả..., mẹ có thể cho bé dùng gạo lứt thay cho gạo tẻ. Bởi nhiều nghiên cứu cho thấy gạo lứt không chỉnhiều dưỡng chất bổ dưỡng mà còn rất giàu chất xơ.

Không chế biến rau quá kỹ

Không chỉ vitamin lượng chất xơ trong các loại rau cũng bị giảm, thậm chí mất đi nếu mẹ chế biến quá kỹ. Khi nấu cháo hoặc bột cho bé, mẹ nên cho rau vào cuối cùng, khoảng 5 phút rồi tắt bếp. Cách làm này vừa giúp bé ăn rau không bị ngái, vừa giữ được hàm lượng chất xơ trong bữa ăn.

Trường hợp với trẻ dưới 1 tuổi bạn có thể tác động bên ngoài bằng cách xoa bụng cho trẻ theo khung đại tràng từ phải sang trái ngày 3-4 lần vào khoảng cách giữa 2 bữa để kích thích làm tăng nhu động ruột. Với trẻ lớn thì tăng cường vận động cơ thành bụng và cơ tròn hậu môn bằng cách cho trẻ chạy nhảy nô đùa, tập thể dục, thể thao thường xuyên.

Ngoài ra, mẹ cũng nên tập cho trẻ đi đại tiện đúng giờ quy định, chọn thời gian lúc nào trẻ không vội vã, thường nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạt động tăng, nên tránh bắt trẻ ngồi bô hoặc ngồi bệ xí quá lâu.

Khi nào mẹ cần đưa trẻ bị táo bón tới bệnh viện?

Nếu tình trạng táo bón của trẻ kéo dài trên 1 tuần và thay đổi chế độ ăn không có tác dụng.

- Táo bón sau khi trẻ mới sinh, bụng chướng

- Táo bón ảnh hưởng tới sức khỏe của bé, khiến bé kém ăn, gầy sút suy dinh dưỡng và chậm lớn.

Vì tình trạng táo bón dù không nguy hiểm tới tính mạng nhưng có thể gây ra rất nhiều vấn đề xấu cho đường ruột và sức khỏe của trẻ. Trẻ có các nguy cơ bị nhiễm trùng máu nhiễm trùng đường ruột nếu phân bị tích trữ quá lâu ở đại tràng. Trẻ bị đầy bụng chán ăn, lâu dần dẫn tới biếng ăn, thiếu chất và chậm lớn. Vì vậy ba mẹ cần nhanh chóng giúp trẻ thoát khỏi tình trạng này để không chậm phát triển hơn bạn bè cùng trang lứa.

bón thì các động tác này đều chậm lại nhất là khi họ đau yếu, có một vài bệnh mạn tính ít hoạt động hoặc thường dùng nhiều loại thuốc có chất tannin thuốc bao bọc niêm mạc dạ dày có chứa nhôm, lạm dụng một số thuốc có tác dụng nhuận tràng nên không có tác dụng như mong muốn.

Những yếu tố này làm chất bã trở nên khô vì nước được ruột hút lại, giảm áp lực trong lòng ruột, trì hoãn sự lưu thông chất bã.

Nguyên nhân gây táo bón thường gặp nhất là do thay đổi trong chế độ ăn uống như ăn quá ít, ăn không đủ chất xơ, ít vận động, ít đi lại, uống không đủ nước. Người cao tuổi nên hạn chế chất đường, chất béo, muối chất kích thích không nên ăn nhiều đạm chỉ cần ăn đủ thôi.

Người cao tuổi thường hay mặc cảm nên ít khi chia sẻ với con cái việc mình tiêu hóa ra sao nên thường hay giấu bệnh. Táo bón nếu để lâu ngày không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra viêm đại tràng mãn tính ung thư đại tràng đặc biệt là bệnh trĩ Muốn giải quyết tình trạng táo bón này người cao tuổi phải chú ý tìm kiếm tất cả các nguyên nhân rồi từ đó mới tìm cách khắc phục từng nguyên nhân một.

Ở người lớn tuổi, táo bón có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Đối với đường tiêu hóa, trường hợp nhẹ thì chỉ bị chán ăn mệt mỏi chướng bụng buồn nôn nôn; nặng thì tắc ruột giãn đại tràng sa trực tràng trĩ... Ngoài ra, táo bón còn có thể gây ra những biến chứng tim mạch nguy hiểm như cơn đau thắt ngực nhồi máu cơ tim rối loạn nhịp tim do cố sức rặn đi cầu quá mức.
hoặc củ khoai lang luộc (hoặc nướng) phòng táo bón rất tốt vì có tác dụng nhuận tràng.

Sử dụng thực phẩm giúp nhuận tràng để hạn chế tình trạng táo bón

Táo bón có thể phòng ngừa được nhưng đỏi hỏi người bệnh phải kiên trì thực hiện. Nên ăn nhiều các loại rau có tính nhuận tràng như mồng tơi rau khoai lang rau dền, rau đay... và các loại quả như cam, quýt, bưởi, xoài đu đủ chín dưa chuột mướp đắng mướp...  Chuối chín hoặc củ khoai lang luộc (hoặc nướng) phòng táo bón rất tốt vì có tác dụng nhuận tràng.

Hàng tuần nên ăn từ 2 - 3 bữa cá thay cho thịt. Không nên uống rượu bia (trừ rượu vang đỏ nhưng cũng không lạm dụng); không ăn chất cay, nóng (ớt, hành, hồ tiêu, mù tạt).  Không nên ngồi lâu mỗi lần đi ngoài và cũng không nên ngồi lâu một chỗ.

Tạo thói quen đi ngoài theo một giờ nhất định trong ngày. Năng vận động thân thể để gia tăng nhu động ruột và gia tăng trương lực cơ sẽ giúp cải thiện hoạt động ở ruột già. Cách vận động đơn giản nhất là đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày, từ chậm đến nhanh dần tùy theo điều kiện sức khỏe của mỗi người.

Ngoài ra, người già nên thường xoa bóp. Có thể áp 2 bàn tay vào nhau xoa chậm xoay tròn chung quanh vùng rốn để vừa có tác dụng kích thích tiêu hóa ở dạ dày vừa gia tăng nhu động ruột ở vùng ruột già. Mỗi ngày nên thực hành 2 lần, mỗi lần xoa từ 5 - 10 phút.

Đặc biệt người cao tuổi nên uống nhiều nước, nước vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy nuôi dưỡng mọi cơ quan; là dung môi hòa tan các chất trong cơ thể; duy trì nhiệt độ trung bình ổn định của cơ thể; giúp hấp thu và chuyển hóa thức ăn thành năng lượng để cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể; giúp thải trừ các chất cặn bã qua hệ tiết niệu tiêu hóa hô hấp da; bảo vệ các cơ quan tránh bị tổn thương do chấn thương; cấu tạo chất nhờn bảo vệ các khớp xương tránh viêm sưng, đau nhức khi vận động; làm ẩm không khí giúp hô hấp nhịp nhàng; chống sự hình thành các cục máu đôngđộng mạch của tim não, giảm nguy cơ tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim; tham gia sản xuất các chất nội tiết tố chất dẫn truyền thần kinh

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật